K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2023

(\(x\) + 1).(\(x\) + 2).(\(x\) - 3).(\(x\) - 4) = 0

           \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

        ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

       Vì \(x\) \(\in\) N nên \(x\) \(\in\) {3; 4}

Tổng các số tự nhiên \(x\) thỏa mãn đề bài là:

            3 + 4 = 7

     

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Bài 1:

Đặt $20x=25y=30z=t$ với $t$ là số tự nhiên khác 0.

$\Rightarrow x=\frac{t}{20}; y=\frac{t}{25}; z=\frac{t}{30}$

Để $x,y,z$ là stn thì $t\vdots 20,25,30$

$\Rightarrow t=BC(20,25,30)$

Để $x,y,z$ nhỏ nhất và khác 0 thì $t$ nhỏ nhất và khác 0

$\Rightarrow t=BCNN(20,25,30)$ sao cho $t\neq 0$

$\Rightarrow t=300$

$\Rightarrow x=\frac{t}{20}=\frac{300}{20}=15, y=\frac{t}{25}=\frac{300}{25}=12; z=\frac{300}{30}=10$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Bài 2:

$2n+1\vdots n-1$

$\Rightarrow 2(n-1)+3\vdots n-1$

$\Rightarrow 3\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{3; 0; 4; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

Lời giải:
$125.2^{x-1}=64.5^{y+1}$

$\Rightarrow 5^3.2^{x-1}=2^6.5^{y+1}$

$\Rightarrow 5^{3-y-1}.2^{x-1-6}=1$
$\Rightarrow 5^{2-y}.2^{x-7}=1$

$\Rightarrow 2-y=0; x-7=0$

$\Rightarrow y=2; x=7$

15 tháng 12 2022

-4 < x < 3

các số nguyên thỏa mãn -4 < x < 3 là các số nguyên thuộc dãy số sau:

-3; -2; -1; 0; 1; 2; 

Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

(-3) + (-2) +(-1) + 0 + 1 + 2

= (-3) + ( -2 + 2) + ( -1 + 1)

= -3 + 0 + 0

= -3

b, -5 < x < 5

Các số nguyên thỏa mãn -5 < x < 5 là các số thuộc dãy số sau :

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4

Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

-4 + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

( -4 + 4) + ( -3 + 3) + ( -2 + 2) + (-1 + 1) + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0 

19 tháng 6 2018

Ta có: -4 < x < 5 ⇒ x ∈ {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Ta có (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 +3 + 4

= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4

= 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4

15 tháng 12 2022

a) -10 < x < 6

Các số nguyên x thỏa mãn là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

Tổng của các số nguyên thỏa mãn là: -9+(-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+1+2+3+4+5 = -30

b)

b) -1 \le x \le 4

tìm x thỏa mãn là: -1; 0;1; 2;3;4

tổng các số nguyên thỏa mãn là: -1+0+1+2+3+4=9

c)

c) -6 < x \le 4

tìm x thỏa mãn là: -5; -4; -3; -2; -1; 0;1;2;3;4

tổng các số nguyên thỏa mãn là:-5+( -4)+( -3)+( -2)+( -1)+ 0+1+2+3+4= -5

d) -4 < x < 4

tìm x thỏa mãn là:  -3; -2; -1; 0;1;2;3

tổng các số nguyên thỏa mãn là: -3 + (-2) + (-1) + 0 +1+2+3=0

 

 

15 tháng 12 2022

a, \(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn là:

(-5 + 5) + (-4 +4) + (-3 +3) + (-2 +2) + (-1+1) + 0 + (-9) + (-8) + (-7) + (-6) = -30

Tương tự em làm câu b,c,d rồi đăng lên nhờ mn check nhé

16 tháng 1 2015

3) tổng có số ước la (10 +1)(1 + 1) = 11.2 = 22 ước dó

2) ta có x( x - 3) < 0 nên x và x -3 trái dấu nhau mặt khác x > x-3 nên :

x > 0 và x - 3 < 0 => x < 3 vạy chung lại ta có    0 < x < 3 do x nguyên nên x = 1, x = 2

16 tháng 1 2015

2) x = 1, x= 2

3 số các ước la (10 +1)( 1+1) = 22