K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

1.

Gọi $d=ƯCLN(18n+5, 24n+7)$

$\Rightarrow 18n+5\vdots d; 24n+7\vdots d$

$\Rightarrow 4(18n+5)-3(24n+7)\vdots d$

$\Rightarrow -1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+5, 24n+7)=1$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

2.

Gọi $d=ƯCLN(18n+2, 30n+3)$

$\Rightarrow 18n+2\vdots d; 30n+3\vdots d$

$\Rightarrow 5(18n+2)-3(30n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(18n+2, 30n+3)=1$

15 tháng 2 2016

gọi (30n + 17, 12n + 7) = d

=> 30n + 17 chia hết cho d và 12n + 7 chia hết cho d

=> (30n + 17) - (12n + 7) chia hết cho d

=> 30 - 12 chia hết cho d

=> mà d lẻ và < 1

=> d = 1

vậy 30n + 17 và 12n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 2 2016

làm được bao nhiêu thì làm 

ai làm được nhiêu nhất sẽ dduocj

23 tháng 11 2016

Bài 1:

Gọi UCLN(24n+7;18n+5)=d

Ta có:

[3(24n+7)]-[4(18n+5)] chia hết d

=>[72n+21]-[72n+20] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(24n+7;18n+5)=1

b)Gọi UCLN(18n+2;30n+3)=d

Ta có:

[5(18n+2)]-[3(30n+3)] chia hết d

=>[90n+10]-[90n+9] chia hết d

=>1 chia hết d => d=1

=>UCLN(18n+2;30n+3)=1

 

30 tháng 10 2016

Gọi d là ƯCLN(7n+10, 5n+7)

Ta có: 7n+10 chia hết cho d, 5n+7 chia hết cho d

<=>[5(7n+10)-7(5n+7)] chia hết cho d

<=>35n+50-35n+49

<=>1 chia hết cho d

<=> d = 1

các bài còn lại thì giải tương tự