8x=5y và y-2x=-10
Toán lớp 7 nha :))
Giúp giùm em nha thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 lớp có số học sinh là :
12 . 30 = 360 ( học sinh )
6 lớp còn lại có số học sinh là :
39 . 6 = 234 ( học sinh )
Trường đó có tất cả số học sinh là :
360 + 234 = 594 ( học sinh )
Đáp số : 594 học sinh.
Trong 12 lớp có số học sinh là:
30 x 12 = 360 (học sinh)
Trong 6 lớp có số học sinh là:
39 x 6 = 234 (học sinh)
Số học sinh trường đó có tất cả là:
360 + 234 = 594 (học sinh)
ĐS: 549 học sinh
Các bn nhớ cho mk nha, thank you!
Bánh trôi nước
- Nội dung: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
+ Ngôn ngữ bình dị
+ Ẩn dụ
+ Sử dụng sáng tạo thành ngữ.
Bạn đến chơi nhà
- Nội dung: Bài thơ thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết.
- Nghệ thuật: Tình huống, giọng thơ hóm hỉnh.
4 câu đầu "Qua Đèo Ngang"
- Nội dung:
Đoạn thơ đã làm nổi bật cảnh tượng chung của Đèo Ngang vào lúc chiều tà. Đó là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng còn hoang sơ. Cảnh được nhìn vào lúc chiều tà, lại với một tâm trạng cô đơn cho nên không gợi lên cảm giác vui mà là buồn, vắng lặng.
- Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ “chen”, phép liệt kê (cỏ, cây, đá, lá, hoa), gieo vần lưng: “lá”-“đá”.
+ Đảo ngữ (“lom khom” đảo lên trước “tiều vài chú”, “lác đác” đảo lên trước “chợ mấy nhà”, đảo ngữ ở “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”).
+ Từ láy tượng hình: “lom khom”, “lác đác”
+ Phép đối giữa câu 3 với câu 4.
4 câu sau "Qua Đèo Ngang"
- Nội dung:
Đoạn thơ đã thể hiện được tâm trạng của tác giả khi qua Đèo Ngang. Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Tiếng chim cuốc “nhớ nước”, tiếng chim đa “thương nhà” cũng chính là tiếng lòng thiết tha, da diết của tác giả nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn, cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang bát ngát.
- Nghệ thuật:
+ Chơi chữ: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Các từ tượng thanh: “quốc quốc”, “gia gia”.
+ Điển cố
+ Phép đối giữa câu 5 với câu 6.
+ Ngắt nhịp bất thường ở câu 7:4/1/1/1
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
+ Đối lập
Số học sinh cả lớp là:
18+12=30(học sinh)
Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
18:30=0,6=60%
Đáp số:60%
Tổng số học sinh cả nữ và nam là : 18 + 12 = 30 HS
Tỉ số % của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là : 18 : 30 x 100 = 60%
ĐS : 60%
\(25^{10}=\left(5^2\right)^{10}=5^{20}\)
vi \(5^{20}< 5^{30}\)
nen \(25^{10}< 5^{30}\)
chuc ban hoc tot
I. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về hoa phượng.
II. Thân bài:
Miêu tả và phát biểu cảm nghĩ về hoa phượng:
Tả những tàn hoa phượng trong mùa hè chói lọi và cảm nghĩ của em.
- Tả lá của phượng.
- Tả địa điểm của loài hoa phượng và cảm xúc của học sinh.
- Tả hoa phượng trong mùa xuân và cảm xúc của học sinh.
- Tả hoa phượng trong mùa hè và cảm nghĩ của học sinh.
III. Kết bải:
Nồi buồn của hoa phượng khi học sinh nghỉ hè.
Phượng không thơm, phượng chưa hản là đẹp, nhưng phượng đỏ và phượng nhiều, phượng có một linh hồn sắc sảo mênh mang.
Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau bằng muôn ngàn con bướm thắm. Màu hoa phượng chói lói, sinh sống như sắc máu người. Ấy là lời kêu kỳ bí của mùa hè; trong nắng chói chang, mùa hè thét lên những tiếng lửa.
Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vui, mới thực là nỗi niềm bông phượng. Một lần gió hẩy tới; từng đợt sóng rào rào trên biển hoa…
Người ta hay trồng phượng ngoài thành và trong thành; và người ta hay trồng phượng trong các sân trường. Vì sao? Nhưng dù trồng ở đâu, cũng chỉ có bọn học sinh yêu và hiểu hoa phượng nhất. Hoa phượng là hoa-học-trò. Còn ai quen với phượng cho bằng bọn cắp sách đến trường một ngày hai buổi! Còn ai có linh hồn tươi thắm để quan hoài với phượng thắm tươi?
Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông: hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!
Bình minh của hoa phượng là một màu đó còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẻ kêu vang; hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, như đến tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng; thôi nghỉ hè sắp đến đây! Mùa thi cử sắp đến.
Thi cử cho các anh sắp ra trường, lười biếng của các em còn ở nhiều năm. Sự học một bên căng, một bên chùng, đều ghi dấu hoa phượng. Các em ngồi trong lớp làm bài, tay không muốn chay nhanh. Vì gần nghỉ, nên các em nghỉ ngay lúc còn chưa nghỉ. Phượng đỏ thế kia mà! Khắp các cành đều có hoa; hoa nở, hóa rơi, hoa bay, đến cả ngoài vườn xa không có cây mà cũng có hoa phượng.
Các chàng trẻ vui tay nhặt cánh phượng trên cỏ xanh, lẩn thẩn như bùi ngùi. Có người bỏ vào sách ép. có người bỏ cả vào thư gửi đi. Hoa phượng tươi, tươi nhưng mà tươi quá quắt; hoa phượng đẹp nhưng mà đẹp não nùng. Ai xui hoa phượng nhiều như vậy? Ai dạy cho hoa phượng cái màu xa xăm? Phượng vui; cái vui tươi như là làm cho thái quá đề che dấu cái sầu uất.
Cái sầu nghỉ hè, vâng, nhất là đối với những chàng sắp ra trường, mà trước khi ra, phải trải một cuộc thi. Những chàng ấy chăm ngay từ đầu năm; đến lúc hoa phượng đậm màu, lại càng gập gáp. Vài chàng bấy lâu nhác biếng, nay cùng bị màu hoa phượng đẩy cho ở sau lưng. Phượng hồng, phượng đỏ, phượng xác pháo, phượng máu người, phượng cứ nở, các anh cứ cô học; sắc phượng mệt mỏi lắm sao! Thật đúng với lòng các anh, gắng sức nhưng mà buồn bã. Các anh đã nghĩ đến hè, đến lúc ra trường, đến ngà ba đường phải chọn hướng đi, đến cuộc đời đang rình các anh mà chụp bắt.
Rồi một hôm, trống đánh: các anh ngồi thi. Ôi, bài văn bí quá, bài tính mãi không ra, các anh toát mồ hôi, ngó quanh quẩn như cầu cứu, nhìn ra cửa sổ thấy bóng phượng ở ngoài sân! Rồi kẻ đậu thì bỏ mặc bông phượng mà vui vầy; kẻ hỏng buồn riêng một mình, bạn bè cũng không, chỉ biết thớ than cùng bông phượng. Họ đi giữa đường, dầm xác bông phượng, họ ngồi thơ thẩn, bỏng phượng cũng rụng bên mình. Bàn tay mân mê bông phượng, cái sắc đỏ ám ánh quá, đỏ một cách tức tối, đỏ một cách tuyệt vọng.
Phượng cứ nở. Phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cùng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đình đâu chưa thây, chỉ thấy xa trường, rời bạn; buồn xiết bao! Những cuộc tình duyên giữa bạn hè đến lúc rè chia, cũng rè chia dưới màu hoa phượng; dù hữu tâm, dù vô tình, người nào cũng có sắc hoa phượng nằm ở trong hồn. Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan… Nhớ một thành xưa son uể oải…
Thôi học trò đã về hết, hoa phượng ở lại một mình. Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường. Hè đang thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trường ngủ, cây cối ngủ. Chỉ có hoa phượng thức đề làm vui cho cánh trường. Hoa phượng thức nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lim dim. Gió qua, hoa giật mình, một cơn hoa rụng.
Cứ như thế, hoa-học-trò thả những cánh son xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phượng rơi, rơi… Hoa phượng mưa Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng nở, hoa phượng nhở. Ba tháng trời đằng đăng. Hoa phượng đẹp với ai; khi học sinh đã đi cả rồi!
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) (trang 109)
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) (trang 123) của Lí Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) (trang 125) của Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (trang 131 - 132), của Đỗ Phủ.
Tất cả nội dụng nghệ ở bảng này và trong GN SGK nhé bạn :
Chọn lọc trong số đó các tác phẩm Đường và học kĩ nhé bạn
Trung bình nhân là: Căn số bậc hai của tích của hai số. VD: + ở BĐT Cô-si: căn ab là trung bình nhân của a và b
+ 6 là trung bình nhân của 4 và 9 vì 6 = \(\sqrt{4.9}\)
\(8x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2x}{2.5}=\frac{2x}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\Rightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{y-2x}{5-10}=\frac{-10}{-5}=2\)
\(\frac{2x}{10}=2\Rightarrow x=\frac{2.10}{2}=10\)
\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.10=20\)
Vậy....
\(8x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{2x}{2.5}=\frac{2x}{10}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau . Ta có :
\(\Rightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{5}=\frac{y-2x}{5-10}=\frac{-10}{-5}=2\)
\(\frac{2x}{10}=2\Rightarrow x=\frac{2.10}{2}=10\)
\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.10=20\)