K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BàI 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau : Câu 1 : Cho tam giác ABC có Â = 80 độ , = 70 độ , thì ta có A) AB > AC. B) AB < AC. C) BC < AB. D) BC< AC. Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây là chiều dài ba cạnh của một tam giác ( đơn vị : cm) A) 8; 10 ; 8 . B) 4 ; 9 ; 3 . C) 5 ; 5 ; 8 D) 3 ; 5 ; 7 . Câu3 :Cho ( ABC biết góc A =60độ ; góc B = 100 độ .So sánh các cạnh của tam giác là: A. AC>...
Đọc tiếp

BàI 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng cho mỗi câu sau :
Câu 1 : Cho tam giác ABC có Â = 80 độ , = 70 độ , thì ta có
A) AB > AC. B) AB < AC. C) BC < AB. D) BC< AC.
Câu 2: Bộ ba số đo nào dưới đây là chiều dài ba cạnh của một tam giác ( đơn vị : cm)
A) 8; 10 ; 8 . B) 4 ; 9 ; 3 . C) 5 ; 5 ; 8 D) 3 ; 5 ; 7 .
Câu3 :Cho ( ABC biết góc A =60độ ; góc B = 100 độ .So sánh các cạnh của tam giác là:
A. AC> BC > AB; B.AB >BC >AC; C. BC >AC > AB; D. AC >AB >BC
Câu 4: Cho ( ABC vuông tại A. Biết AB = 3 cm, BC =5 cm ; Số đo cạnh AC =
A. 4 cm B.5 cm C. 6 cm D. Một kết quả khác
Câu 5: Cho ( ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến , G là trọng tâm thì ta có:
A) AG = 2 GM. B) GM = AM. C)GB = BN. D) GN = GB.
Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:
A. B. C. D.
BàI 2: Cho ( ABC (Â = 900); BD là phân giác của góc B (D∈AC).
DE ( BC tại E (E ( BC) . Chứng minh:
a) ( ABD = ( EBD.
b) BD là đường trung trực của AE.
c) Tính độ dài AC biết BC = 10cm, EC= 4cm
d) DC > DA
Bài làm
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................

1

Bài 2: 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tạiE có

BD chung

góc ABD=góc EBD

Do đó:ΔBAD=ΔBED
SUy ra: BA=BE

b: Ta có BA=BE

DA=DE
DO đó:BD là đường trung trực của AE

d: Ta có: DA=DE
mà DE<DC

nên DA<DC

5 tháng 4 2020

a, - Xét ( O ) có : AB là tiếp tuyến của ( O ) tại B .

=> \(AB\perp OB\)

=> \(\widehat{ABO}=90^o\)

CMTT : \(\widehat{ACO}=90^o\)

-> \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

Mà 2 góc trên là 2 góc đối .

=> Tứ giác ABOC nội tiếp .

b, - Xét ( O ) có : Hai tiếp tuyến OA, OB cắt nhau tại A .

=> AB = AC .

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(cmt\right)\\OB=OC\left(=R\right)\end{matrix}\right.\)

=> AO là đường trung trực của BC .

c, - Ta có : D đối xứng với B qua O .

=> OD = OB = R .

=> \(D\in\left(O\right)\), O, D, B thẳng hàng .

=> BD = 2R -> BD là đường kính .

- Xét ( O ) có : BD là đường kính , \(E\in\left(O\right)\)

=> Tam giác BED vuông tại E .

- Xét \(\Delta BED\)\(\Delta ABD\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAD}\left(chung\right)\\\widehat{BEA}=\widehat{ABD}\left(=90^o\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta BED\) ~ \(\Delta ABD\) ( g - g )

=> ĐPCM ( tỉ lệ cạnh tương ứng )

5 tháng 4 2020

a) Vì ˆOBA=ˆOCA=90oOBA^=OCA^=90o nên cả 4 điểm O,B,A,CO,B,A,C cùng thuộc đường tròn đường kính OAOA

b) Chứng minh AB=ACAB=AC. Mặt khác OB=OC=ROB=OC=R

Do đó OA là trung trực của BC

c) Ta có DB là đường kính nên ˆBED=90oBED^=90o

Từ đó chứng minh được ΔBEDΔABD(g.g)DEBE=BDBAΔBED∼ΔABD(g.g)⇒DEBE=BDBA

d) Chứng minh ΔBHOΔABO(g.g)HOHB=BOBAΔBHO∼ΔABO(g.g)⇒HOHB=BOBA

BD=2BO,DC=2HOBD=2BO,DC=2HO nên ta thu được DEBE=DCHBDEBE=DCHB

Gọi FF là giao điểm của DEDEBCBC, ta chứng minh được ˆCDE=ˆHBECDE^=HBE^ vì cùng phụ cặp góc bằng nhau.

Do đó ΔCDEΔHBE(g.g)ˆCED=ˆHEBΔCDE∼ΔHBE(g.g)⇒CED^=HEB^

Từ đó ta tìm được ˆHEC=ˆHED+ˆHEB=90o

7 tháng 2 2020

AC vuong goc BD nhe

19 tháng 7 2018

bạn bấm vào câu hỏi tương tự nhé.

19 tháng 7 2018

ko có nha bạn

30 tháng 3 2016

a)a<b (1)

 c<d (2)

Cộng từng vế các BĐT (1) và (2)

=>a+c<b+d (đpcm)

câu b) tương tự,dùng phép nhân