Mình cần gấp, giúp mình vssss
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh:
“Bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam” .
“Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa”.
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân”.
“Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất”.
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”.
“Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng, trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”
“Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi,… đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”.
5. ( - 199 ) + ( - 200 ) + ( - 201 )
= [ ( - 199 ) + ( - 20 ) ] + ( - 200 )
= ( - 400 ) + ( - 200 )
= - 600
ban vao link nay roi nho k minh nha :http://olm.vn/hoi-dap/question/82560.html
nho k nhe lam on cjho tron 20 cho la so dep
Hiệu số tuổi ko thay đổi theo thời gian nên hiệu là 36
Tuổi con 7 năm nữa là :
36 : (3-1)x 1 = 18 ( tuổi )
Tuổi con hiện nay là :
18 - 7 = 11 ( tuổi )
Tuổi bố hiện nay là :
11 + 36 = 47 ( tuổi )
Câu 1:
\(\sqrt{16}=4\)
\(\sqrt{36}=6\)
\(\sqrt{81}=9\)
\(\sqrt{144}=12\)
\(\sqrt{625}=25\)
\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}=\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)
\(\sqrt{\dfrac{64}{49}}=\dfrac{8}{7}\)
\(\sqrt{\dfrac{169}{400}}=\dfrac{13}{20}\)
\(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}=\sqrt{\dfrac{100}{9}}=\dfrac{10}{3}\)
\(\sqrt{1\dfrac{11}{25}}=\sqrt{\dfrac{36}{25}}=\dfrac{6}{5}\)
\(\sqrt{1\dfrac{13}{36}}=\sqrt{\dfrac{49}{36}}=\dfrac{7}{6}\)
Câu 2:
a) \(3.\sqrt{16}-4\sqrt{\dfrac{1}{4}}\)
\(=3.4-4.\dfrac{1}{2}\)
\(=4.\left(3-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=4.\dfrac{5}{2}\)
\(=10\)
b) \(-5\sqrt{\dfrac{9}{16}}+4\sqrt{0,36}-6\sqrt{0,09}\)
\(=-5.\dfrac{3}{4}+4.0,6-6.0,3\)
\(=\dfrac{-15}{4}+\dfrac{12}{5}-\dfrac{9}{5}\)
\(=\dfrac{-75+48-36}{20}=\dfrac{-63}{20}\)
c) \(2.\sqrt{9}-10.\sqrt{\dfrac{1}{25}}\)
\(=2.3-10.\dfrac{1}{5}\)
\(=6-2\)
\(=4\)
d) \(-3\sqrt{\dfrac{25}{16}}+5\sqrt{0,16}-7\sqrt{0,64}\)
\(=-3.\dfrac{5}{4}+5.0,4-7.0,8\)
\(=\dfrac{-15}{4}+2-\dfrac{28}{5}\)
\(=\dfrac{-75+40-28}{20}=\dfrac{-63}{20}\)
e) \(3\sqrt{25}-27\sqrt{\dfrac{4}{81}}\)
\(=3.5-27.\dfrac{2}{9}\)
\(=15-6\)
\(=9\)
f) \(-21\sqrt{\dfrac{100}{49}}+3\sqrt{0,04}-5\sqrt{0,25}\)
\(=-21.\dfrac{10}{7}+3.0,2-5.0,5\)
\(=-30+\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{-300+6-25}{10}=\dfrac{-319}{10}\)
h) \(5\sqrt{9}-4\sqrt{\dfrac{1}{16}}+6\sqrt{25}\)
\(=5.3-4.\dfrac{1}{4}+6.5\)
\(=15-1+30\)
\(=14+30\)
\(=44\)
g) \(10\sqrt{\dfrac{9}{25}}-14\sqrt{\dfrac{36}{49}}+24\sqrt{\dfrac{81}{64}}\)
\(=10.\dfrac{3}{5}-14.\dfrac{6}{7}+24.\dfrac{9}{8}\)
\(=6-12+27\)
\(=\left(-6\right)+27=21\)
Câu 3:
a) \(\sqrt{x}=7\)
\(=>x=49\)
b) \(\sqrt{x}=12\)
\(=>x=144\)
c) \(\sqrt{x}=15\)
\(=>x=225\)
d) \(\sqrt{x}=20\)
\(=>x=400\)
e) \(4\sqrt{x}=8\)
\(\sqrt{x}=8:4\)
\(\sqrt{x}=2\)
\(=>x=4\)
f) \(6\sqrt{x}=3\)
\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>x=\dfrac{1}{4}\)
g) \(\sqrt{x-1}=1\)
\(x-1=1\)
\(x=1+1\)
\(=>x=2\)
h) \(\sqrt{x+1}=2\)
\(x+1=4\)
\(x=4-1\)
\(=>x=3\)
i) \(\sqrt{x}-2=7\)
\(\sqrt{x}=7+2\)
\(\sqrt{x}=9\)
\(=>x=81\)
j) \(14-\sqrt{x}=12\)
\(\sqrt{x}=14-12\)
\(\sqrt{x}=2\)
\(=>x=4\)
k) \(12-\sqrt{x-1}=2\)
\(\sqrt{x-1}=12-2\)
\(\sqrt{x-1}=10\)
\(x-1=100\)
\(x=100+1\)
\(=>x=101\)
l) \(\sqrt{x+5}+10=20\)
\(\sqrt{x+5}=20-10\)
\(\sqrt{x+5}=10\)
\(x+5=100\)
\(x=100-5\)
\(=>x=95\)
# Wendy Dang
3:
a: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=7\)
=>x=7^2=49
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=12\)
=>x=12^2=144
c: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=15\)
=>x=15^2=225
d: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}=20\)
=>x=20^2=400
e: ĐKXĐ: x>=0
\(4\sqrt{x}=8\)
=>\(\sqrt{x}=2\)
=>x=4
f: ĐKXĐ: x>=0
\(6\cdot\sqrt{x}=3\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
=>x=1/4
g: ĐKXĐ: x>=1
\(\sqrt{x-1}=1\)
=>x-1=1
=>x=2
h: ĐKXĐ: x>=-1
\(\sqrt{x+1}=2\)
=>x+1=4
=>x=3
i: ĐKXĐ: x>=0
\(\sqrt{x}-2=7\)
=>\(\sqrt{x}=9\)
=>x=81
j: ĐKXĐ: x>=0
\(14-\sqrt{x}=12\)
=>\(\sqrt{x}=14-12=2\)
=>x=4
k: ĐKXĐ: x>=1
\(12-\sqrt{x-1}=2\)
=>\(\sqrt{x-1}=10\)
=>x-1=100
=>x=101
i: ĐKXĐ: x>=-5
\(\sqrt{x+5}+10=20\)
=>\(\sqrt{x+5}=10\)
=>x+5=100
=>x=95
a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\div\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{3}{4}+\dfrac{18}{15}-1=\dfrac{39}{20}-1=\dfrac{19}{20}\)
b) \(\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{6}{13}\cdot\dfrac{9}{7}-\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{48}{91}+\dfrac{54}{91}-\dfrac{24}{91}=\dfrac{48+51-24}{91}=\dfrac{78}{91}=\dfrac{6}{7}\)
c) \(\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{3}{-7}-\dfrac{3}{-5}\right)\)\(=\dfrac{-3}{7}+\left(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-3}{5}\right)=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{6}{35}=-\dfrac{9}{35}\)