K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

Ta có:

$6\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2 \in \mathsf{Ư(6)}$

$\Rightarrow x-2\in \{1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\}$

$\Rightarrow x\in \{3;4;5;8;1;0;-1;-4\}$

Vậy: ...

26 tháng 10 2023

6 chia hết cho x-2 

suy ra:x-2 thuộc Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-2=1 thì x là 3

x-2=2 thì x là 4

x-2=3 thì x là 5

x-2=6 thì x là 8

vậy x e {3;4;5;8}

16 tháng 11 2019

x là số lớn nhất.

16 tháng 11 2019

Suy ra x thuộc ƯC[24,36,160]

Ta có : 24=2x3

            36=22x32

             160=25x5

 Do đó ƯCLN[24,36,160]=22 =4

Suy ra ƯC[24,36,160]=Ư[4]={ 1; 2; 4}

Vậy ƯC [24, 26,160]={ 1;2;4}

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

2 tháng 1 2024

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

2 tháng 1 2024

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

31 tháng 10 2023

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

25 tháng 4 2020

x thuộc BC ( 4 ; -6 )

4 = 22

-6 = 2 . -3

BCNN là : 23 . -3 = -27

B(-27)= { 0 ; -27 ; 27 ; 54 ; -54 ....}

vì -20 < x < -10

\(\Rightarrow x=\left\{-27\right\}\)

5 tháng 8 2018

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

1 tháng 12 2018

a=598

gọi số cần tìm là a nên ta có:

a chia 3 dư 1;chia 4 dư 2;chia 5 dư 3;chia 6 dư 4

<=> a+2 \(⋮\)3;4;5;6

\(\Leftrightarrow a+2\in BC\left(3;4;5;6\right)\)

\(\Leftrightarrow3=3;4=2^2;5=5;6=2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3;4;5;6\right)=2^2.3.5=4.3.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(3;4;5;6\right)=60\)

\(a+2\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360......\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{58;118;178;238;298;358;418;478;538;598;....\right\}\)

\(a⋮13\Rightarrow a=598\)