K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

loading...

Qua O, kẻ tia Oz//Aa

Oz//Aa

Aa//BC

Do đó: Oz//BC

Oz//Aa

=>\(\widehat{zOA}=\widehat{OAa}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOA}=30^0\)

\(\widehat{zOA}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}=90^0\)

=>\(\widehat{zOB}=90^0-30^0=60^0\)

Oz//BC

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{OBC}\)(hai góc so le trong)

=>\(x=60^0\)

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

loading...  

15 tháng 10 2023

loading...

Qua N, kẻ tia Nz//Mx

Nz//Mx

=>\(\widehat{zNM}+\widehat{M}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zNM}=60^0\)

\(\widehat{zNM}+\widehat{zNP}=\widehat{MNP}\)

=>\(\widehat{zNP}=80^0-60^0=20^0\)

\(\widehat{zNP}=\widehat{P}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên Nz//Py

=>Mx//Py

15 tháng 10 2023

Đặt tên các điểm, các tên đường thẳng như trên hình vẽ.

Qua O, kẻ tia Oz//Bb(Oz và Bb là hai tia nằm ở hai phía khác nhau)

Oz//Bb 

=>\(\widehat{zOB}=\widehat{bBO}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{zOB}=40^0\)

Oz//Bb

Bb//Ac

=>Oz//Ac

=>\(\widehat{zOA}+\widehat{OAc}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{zOA}=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{zOB}+\widehat{zOA}=60^0+40^0=100^0\)

loading...

15 tháng 10 2023

loading...  

\(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2M-M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(M=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

9 tháng 11 2023

loading...  

19 tháng 10 2023

Sao bn ko copy ảnh trong phần câu hỏi luôn ik ❓

19 tháng 10 2023

loading...  

13 tháng 12 2023

loading...  

14 tháng 12 2023

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

16 tháng 10 2023

V ảnh đâu ah.

16 tháng 10 2023

Mik lộn hình đâu ah.

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

25 tháng 1 2024

loading...  

15 tháng 11 2021

a)

Ta thấy ACB=50 độ

             CBE=50 độ

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>a // b (đpcm)

b)Ta thấy:

AB ⊥ a mà a // b

=>AB ⊥ b (Từ vuông góc đến song song) (đpcm)

c)Ta có:

DBE+BED+BDE=180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>BDE=180-DBE-BED=180-50-40=90 độ

Mà BDE+CDE=180 độ (2 góc kề bù)

=>CDE=180-BDE=180-90=90 độ

Vậy CDE=90 độ

 

15 tháng 11 2021

Cậu giải giúp mình bài 5 được ko