K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

Ta có:\(2n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

Vì \(n\inℤ\) nên \(n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n + 115-1-5
n0 (thỏa mãn)4 (thỏa mãn)-2 (thỏa mãn)-6 (thỏa mãn)

Vậy \(n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\).

12 tháng 5 2021

n = 5 nha

15 tháng 8 2017
nhanh lên các bạn
18 tháng 2 2020

\(2n+6⋮2n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-5\right)+11⋮2n-5\)
\(\Rightarrow2n-5\inƯ_{\left(11\right)}=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Đến đây bạn tự tìm nghiệm nhé.

18 tháng 2 2020

Ta có : 2n+6 chia hết cho 2n-5

=> 2n-5+11 chia hết cho 2n-5

Vì 2n-5 chia hết cho 2n-5 nên 11 chia hết cho 2n-5

=> 2n-5 thuộ Ư(11)={-11;-1;1;11}

+) 2n-5=-11 => 2n=-6 => n=-3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=-1 => 2n=4 => n=2  (thỏa mãn)

+)  2n-5=1 => 2n=6 => n=3  (thỏa mãn)

+) 2n-5=11 => 2n=16 => n=8  (thỏa mãn)

Vậy n thuộc {-3;2;3;8}

a) Ta có: (x-5)(x+5)=2x-5

\(\Leftrightarrow x^2-25-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=21\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{21}\\x-1=-\sqrt{21}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{21}+1\\x=-\sqrt{21}+1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{21}+1;-\sqrt{21}+1\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{2x}{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2+x-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0}

c)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{2x}{x+1}-\dfrac{4}{x^2-1}=\dfrac{2x-5}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(2x^2-2x-4=2x^2+2x-5x-5\)

\(\Leftrightarrow-2x-4-2x+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

d)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{5\left(x-2\right)}{x+2}-\dfrac{2\left(x-3\right)}{x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(5\left(x^2+x-6\right)-2\left(x^2-x-6\right)=3\left(x^2+5x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x-30-2x^2+2x+12=3x^2+15x+18\)

\(\Leftrightarrow3x^2+7x-18-3x^2-15x-18=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=36\)

hay \(x=-\dfrac{9}{2}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{9}{2}\right\}\)

25 tháng 10 2016

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

19 tháng 5 2017

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

26 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

25 tháng 2 2017

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}

5 tháng 9 2016

A = { x \(\le\) x < ; và x chia hết cho 3 }

=> A =  { 3 ; 6 ; 12 ; 15 ; 18 ; 21 ; ....}

= Vô số 

B= { x thuộc N /30< hoặc bằng x < hoặc bằng 40; x chia hết cho 5}

 Ko hiểu đề 

C= { x thuộc N /30< hoặc bằng x < hoặc bằng 40; x chia hết cho 4} 

 Ko hiểu đề 

5 tháng 9 2016

B={ 30;35;40}

C={32;36;40}

A={3;6;12;15;18;21;24;27;30;.....}

k mik nha

7 tháng 7 2020

khó thế ai làm đc

7 tháng 7 2020

Bg

Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))

=> n không chia hết cho 6

Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.

=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))

Xét n = 6x + 1:

=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5

Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn

= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5

= 24x + 4 + 18x + 3 + 5

= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)

= 24x + 18x + 12

Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6

Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6

=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6

=> ĐPCM

1 tháng 2 2018

n+3⋮n-2

(n-2)+5⋮n-2

vì n-2 ⋮ n-2

⇒ 5 ⋮ n-2 hay n-2 ∈Ư(5)

Ư(5)={1,5,-1,-5}

=> n-2∈{1,-1,5,-5}

=>n ∈ { 3,1,7,-3 }

Vậy n ∈ { 3,1,7,-3 }

1 tháng 2 2018

câu b còn lại tương tự nhé .Bạn cứ tách ra rồi làm !!!

leuleu