tim n
cau a (1-x)^3=216
cau b3^x +^2-3^x=162
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có:(9/25)n=(3/5)4=>(9/25)n=(9/25)2=>n=2
b)(2n-2)2=16=>2n-2=4 hoặc 2n-2= -4=>2n=6 hoặc 2n=-2=>không tìm được giá trị của n thỏa mãn
c)(1-n )3=216=>(1-n)3=63=>1-n=6=>n=-5
| x -1/2 | = 4 <=> x -1/2 = 4 hoặc x -1/2 = -4
Với x -1/2 = 4
=> x = 4 + 1/2
=> x = 9/2
Với x -1/2 = -4
=> x = -4 + 1/2
=>x = -7/2
Vậy...
Ps : Mấy câu sau lm như vậy ák bạn!!! :3
câu 1: |x-2|=10
=>x-2=10 hoặc x-2=-10
=>x=12hoawcj x=-8
vậy x=12 hoặc x=-8
câu 2:15-x2=-21
<=>x2=15+21
<=>x2=36
<=>x=6 hoặc x=-6
vậy x=6 hoặc x=-6
câu 3: x.(x+7)=0
<=>x=0 hoặc x+7=0
<=>x+0 hoặc x=-7
vậy x=0 hoặc x=-7
câu 1
|x-2|=10
=>x-2=10 hoặc x-2=-10
với x-2=10 thì x=12
với x-2=-10 thì x=-8
vậy...
câu 2
15-x2=-21
=>x2=15-(-21)
=>x2=36
=>x2=62
=>x=6
vậy...
câu 3
x(x+7)=0
=> 2x+7x=0
=>9x=0
=>x=0:9
=>x=0
vậy...
=>
Phần GTNN:
Câu 1:
Ta thấy: \(M=x^2-8x+5=x^2-8x+16-11=\left(x-4\right)^2-11\)
Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\) ( mọi x )
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2-11\ge-11\) ( mọi x )
=> GTNN của đa thức \(M=\left(x-4\right)^2-11\) bằng -11 khi và chỉ khi:
\(\left(x-4\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-4=0\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy GTNN của đa thức \(M=x^2-8x+5\) bằng -11 khi và chỉ khi x = 4.
Câu 2:
Ta thấy: \(F=2x^2+6x-4=2\left(x^2+3x-2\right)=2\left(x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{17}{4}\right)=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\)
Do \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\) ( mọi x )
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\ge\frac{-17}{4}\) ( mọi x )
\(\Rightarrow2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\ge\frac{-17}{2}\) ( mọi x )
=> GTNN của đa thức \(F=2\left[\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}\right]\) bằng \(\frac{-17}{2}\) khi và chỉ khi:
\(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{17}{4}=\frac{-17}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x+\frac{3}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Vậy GTNN của đa thức \(F=2x^2+6x-4\) bằng \(\frac{-17}{4}\) khi và chỉ khi \(x=\frac{-3}{2}\).
\(a)\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{z+x+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{y+z+x+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)
\(=\dfrac{\left(x+y+z\right)+\left(x+y+z\right)+\left(1+2-3\right)}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
Lại có: \(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)
\(\Rightarrow2=\dfrac{1}{x+y+z}\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=1\Rightarrow x+y+z=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y+z+1}{x}=2\\\dfrac{x+z+2}{y}=2\\\dfrac{x+y-3}{z}=2\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z+x+1=3x\\x+y+z+2=3y\\x+y+z-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+1=3x\\\dfrac{1}{2}+2=3y\\\dfrac{1}{2}-3=3z\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\dfrac{1}{2}}{3}\\y=\dfrac{\dfrac{1}{2}+2}{3}\\z=\dfrac{\dfrac{1}{2}-3}{3}\\x+y+z=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{6}\\z=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!
2/5 + 4/7 : x = 3
4/7 : x = 3 - 2/5
4/7 : x = 13/5
x = 4/7 : 13/5
x = 20/91
Câu 2 :
5/6 - x : 2/3 = 1/2
x : 2/3 = 5/6 - 1/2
x : 2/3 = 1/3
x = 1/3 x 2/3
x = 2/9
lấy 3 trừ 2/5 rồi lấy kết quả chia 4/7 câu 1
câu 2 bạn viết chẳng hiểu gì cả
(1-x)3=216
(1-x)3=63
=>1-x=6
x=1-6
x=-5