Tìm trong Hình 4 các cặp tam giác đồng dạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}\text{ chung}\\\widehat{CKB}=\widehat{CHA}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CHA\sim\Delta CKB\left(g.g\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}\text{ chung}\\\widehat{AHC}=\widehat{DBC}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CHA\sim\Delta CBD\left(g.g\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}\text{ chung}\\\widehat{CKB}=\widehat{DBA}=90^0\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CKB\sim\Delta CBD\left(g.g\right)\\ \Delta CHA\sim\Delta CKB\Rightarrow\dfrac{CH}{CK}=\dfrac{CA}{CB}\Rightarrow\Delta CKH\sim\Delta CBA\left(c.g.c\right)\)
Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.
a: EP/FP=DE/DF=3/4
b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có
góc HFP chung
=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE
c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE
=>HP/DE=FP/FE=4/7
=>HP/9=4/7
=>HP=36/7(cm)
4.2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc ABH=góc BDC
=>ΔAHB đồng dạng với ΔBCD
b: BD=căn 9^2+12^2=15cm
AH=9*12/15=108/15=7,2cm
c: HB=AB^2/BD=12^2/15=9,6cm
S AHB=1/2*AH*HB=1/2*7,2*9,6=34,56cm2
+ΔDEF vuông tại D và ΔD'E'F' vuông tại D’ có:
⇒ ΔDEF ∼ ΔD'E'F' (hai cạnh góc vuông)
*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có:
A’C’2 + A’B’2 = B’C’2
=> A’C’2 + 22 = 52
Suy ra: A’C’2 = 25 – 4 = 21 nên
*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác ABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2
Thay số: 42 + AC2 = 102
Suy ra: AC2 = 100 – 16 = 84 nên
Do đó, ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ( trường hợp 2).
Ta có:
AC/BC = 3/4,5 = 2/3
DE/EF = 2/3
⇒ AC/BC = DE/EF
∆ABC và ∆DFE có:
AC/BC = DE/EF = 2/3
∠BAC = ∠EDF = 90⁰
⇒ ∆ABC ∽ ∆DFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Tam giác ABC và tam giác DEF có:
\( \widehat A = \widehat D = 90^0 \)
\( \frac {AC}{DE} = \frac {BC}{EF} = \frac {3}{2} \)
\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DFE (ch - cgv) \)
a) ΔABC ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung
ΔABC ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung
ΔHBA ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.
b) + ΔABC vuông tại A
⇒ BC2 = AB2 + AC2
(Theo định lý Pytago)
Xét cặp tam giác thứ nhất: Hình a và Hình c.
Ta có: \(\frac{3}{9} = \frac{1}{3};\frac{7}{{21}} = \frac{1}{3};\frac{{8\frac{1}{3}}}{{25}} = \frac{1}{3}\).
Do đó, tam giác ở Hình a và Hình c đồng dạng với nhau.
Xét cặp tam giác thứ hai: Hình b và Hình d.
Ta có: \(\frac{7}{{14}} = \frac{1}{2};\frac{7}{{14}} = \frac{1}{2};\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).
Do đó, tam giác ở Hình b và Hình d đồng dạng với nhau.