K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

Ta có: 

\(10^1=10\) (1 số 0) 

\(10^2=100\) (2 số 0) 

\(10^3=1000\) (3 số 0) 

....

\(10^{2022}=10...0\) (2022 số 0) 

Nên: 

\(10^{2022}+2=10...0+2=10...2\)

Tổng các chữ số là:

\(1+0+...+0+2=3\) ⋮ 3

\(\Rightarrow10^{2022}+2\) ⋮ 3

Vậy: ...

28 tháng 9 2023

Xét biểu thức \(P=10^0+10^1+10^2+...+10^{2021}\)

\(\Rightarrow10P=10^1+10^2+10^3+...+10^{2022}\)

\(\Rightarrow9P=10^{2022}-1\)

\(\Rightarrow10^{2022}+8=9P+9⋮9\)

Vậy ta có đpcm.

 

28 tháng 9 2023

Cách 2: Ta thấy \(10=9+1\) nên 

\(10^{2022}=\left(9+1\right)^{2022}\) \(=\left(9+1\right)\left(9+1\right)...\left(9+1\right)\) (2022 lần)

\(=9Q+1\) (Q là 1 biểu thức).

 Vậy \(10^{2022}-1=9Q⋮9\), cũng suy ra đpcm.

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

P/s tham khảo nha

NV
17 tháng 2 2022

\(f\left(2\right)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c=10a-10b-\left(6a-12b-c\right)=10a-10b\)

\(f\left(-3\right)=a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)+c=9a-3b+c=15a-15b-\left(6a-12b-c\right)=15a-15b\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(-3\right)=\left(10a-10b\right).\left(15a-15b\right)=150\left(a-b\right)^2\)

Mà \(\left(a-b\right)^2\ge0;\forall a;b\Rightarrow150\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(-3\right)\ge0\)

Bài 1 : 

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)

Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Bài 2 

a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)

Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho  \(4\)

Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)

\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )

Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)

\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )