Để đốt cháy 7,2 (g) Mg cần dùng V (l) O2, thu đực m (g) MgO
a. Tính VO2
b. Tính mMgO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{_{ }Al}=\dfrac{67.5}{27}=2.5\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(2.5....1.875\)
\(V_{O_2}=1.875\cdot22.4=42\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{_{ }O_2_{ }}=5\cdot42=210\left(l\right)\)
a.\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
b.\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,5-\left(0,2.5:4\right)=0,25mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,25 0,25 0,25 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6l\)
\(m_C=0,25.12=3g\)
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b, \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{MgO}}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow\dfrac{n_{CuO}}{n_{MgO}}=\dfrac{2}{1}:\dfrac{80}{40}=1\)
⇒ nCuO = nMgO (1)
Có: m chất rắn tăng = mO2 = 32 (g)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CuO}+\dfrac{1}{2}n_{MgO}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nMgO = 1 (mol)
⇒ mCuO = 1.80 = 80 (g)
mMgO = 1.40 = 40 (g)
Bài 1 :
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
..0,1....0,025....0,05.......
a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..0,1...0,075...
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)
Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
.0,65.....0,325........
\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %
Bài 3 :
- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
..x....0,75x
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
..y........0,5y...........
Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)
Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)
- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %
Vậy ...
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
b, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,9}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
0,1 0,05 0,1 ( mol )
\(m_{O_2}=0,05.32=1,6g\)
\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{MgO}=0,1.40=4g\)
a)\(R+O_2\underrightarrow{t^o}CRắn\)
BTKL: \(m_{O_2}=m_{CRắn}-m_{hh}=36,8-22,4=14,4g\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,45mol\Rightarrow V_{O_2}=10,08l\)
b)BTO: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0,45=0,9mol\)
BTH: \(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0,9=1,8mol\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1,8}{0,2}=9l\)
\(m_{muối}=m_{hh}+m_{Cl^-}=22,4+1,8\cdot35,5=86,3g\)
TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!
KHÔNG!!
WHYY >:(((
sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên
TẠI SAO
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Mg + O2 → (to) 2MgO\(|\)
2 1 2
0,15 0,15
b) Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit
mMgO = nMgO . MMgO
= 0,15 . 40
= 6 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ 2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ n_{O_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ b,m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)