Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường tròn tâm \(I\left(1;2\right)\)
Gọi B là điểm đối xứng I qua Ox \(\Rightarrow B\left(1;-2\right)\) đồng thời \(IM=BM\)
Áp dụng BĐT tam giác:
\(IM+MA=BM+MA\ge AB\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi M;A;B thẳng hàng hay M là giao điểm của AB và Ox
\(\overrightarrow{BA}=\left(5;4\right)\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:
\(4\left(x-6\right)-5\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow4x-5y-14=0\)
Tọa độ M là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-5y-14=0\\y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{2};0\right)\)
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2a 3a a 3a
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b b b b
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}54a+65b=9.2\\3a+b=0.25\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.1\end{matrix}\right.\)
a.\(\%m_{Al}=\dfrac{0.05\times54\times100}{9.2}=29.3\%\)
\(\%m_{Zn}=100-29.3=70.7\%\)
Vdd sau phản ứng = 9.2 + 600 - 0.0056 = 609.2ml
\(CM_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0.05}{0.6092}=0.08M\)
\(CM_{ZnSO_4}=\dfrac{0.1}{0.6092}=0.16M\)
Câu 3:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0.2 0.2 0.2 0.2
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2mol\)
a. \(\%m_{Mg}=\dfrac{0.2\times24\times100}{12}=40g\)
\(\%m_{FeO}=100-40=60\%\)
b. \(n_{FeO}=\dfrac{12-0.2\times24}{72}=0.1mol\)
m muối khan \(=m_{MgSO_4}+m_{FeSO_4}=0.2\times120+0.1\times152=39.2g\)
Câu 2:
a, Số hạt p, n, e lần lượt là:
- Trong nitrogen: 7,7,7
- Trong fluorine: 9, 10, 9
- Trong neon: 10, 10, 10
b, Hai hạt luôn có số lượng bằng nhau là: p và e
Câu 4:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ \Rightarrow n_{Na}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ a,\%_{Na}=\dfrac{0,2.23}{10,8}.100\%=42,59\%\\ \%_{Na_2O}=100\%-42,59\%=57,41\%\\ b,n_{Na_2O}=\dfrac{10,8-0,2.23}{62}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{NaOH}=0,2+0,2=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16(g)\)
Câu 5:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ R+H_2O\to ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ R_2O+H_2O\to 2ROH\\ \Rightarrow n_{R}=2n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{R_2O}=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_R.0,2+(2M_R+16).0,1=10,8\\ \Rightarrow M_R=23(g/mol)\)
Vậy R là Na
Em phải :
- Không xả rác bừa bãi
- Không phá rừng , đốt rừng
- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )
- Không dùng túi ni lông
- ...
2:
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên BH*HC=AH^2
Xét ΔAHM vuông tại H có HN là đường cao
nên AN*AM=AH^2
=>AN*AM=BH*HC
=>2*AN*AM=2*BH*HC
=>2*BH*HC=BC*AN
3: sin2C=2*sinC*cosC
mà cosC=sinB
nên sin2C=2*sinB*sinC
cosx(1 + 1/cosx + tanx)(1 - 1/cosx + tanx)
= cosx[(1 + tanx)² - 1/cos²x]
= cosx(1 + tan²x + 2tanx - 1 - tan²x)
= 2tanxcosx
= 2sinxcosx/cosx
= 2sinx
Chọn D
\(=cosx\left(1+\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\left(1-\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{sinx}{cosx}\right)\)
\(=cosx\left(\dfrac{sinx+1+cosx}{cosx}\right)\left(\dfrac{cosx+sinx-1}{cosx}\right)\)
\(=\left(cosx+sinx\right)^2\)\(-1\)
\(=cos^2x+2cosxsinx+sin^2x-1\)
\(=cos^2x+sin^2x+2cosxsinx-1\)
\(=1+2cosxsinx-1\)
\(=2cosxsinx\)
Áp dụng đẳng thức góc nhân đôi cho sin
\(=2sinx\)