cho tập hợp A = ( a ; b ; c ; d )
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử ? có bốn phần tử ?
d) Tập hợp A có bao nhiêu Tập hợp con
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
Các tập hợp con của A có 1 phần tử là
(1) ; (2) ; (a) : (b)
Các tập hợp con của A có 2 phần tử là
(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)
Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10.
a, Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên A ⊂ M. Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên B ⊂ M
b, Ta có 1 ∈ A nhưng 1 ∉ B nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
a, Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}.
b, Tập hợp con của tập hợp A mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn là: {2}; {4}; {6}; {2;4}; {2;6} {4;6}; {2;4;6}
c, Tập hợp con đầy đủ là:
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 1 phần tử là: ∅ ; {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 2 phần tử là: {1;2};{1;3};{1;4};{1;5};{1;6};{2;3};{2;4};{2;5};{2;6};{3;4};{3;5};{3;6};{4;5};{4;6};{5;6}.
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 3 phần tử là:
{1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;6};{1;3;4};{1;3;5};{1;3;6};{1;4;5};{1;4;6};{1;5;6};{2;3;4};{2;3;5};{2;3;6};{2;4;5};{2;4;6};{2;5;6};{3;4;5};{3;4;6};(3;5;6};{4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 4 phần tử là: {1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;3;6};{1;2;4;5};{1;2;4;6};{1;2;5;6};{1;3;4;5};{1;3;4;6};{1;3;5;6}; {1;4;5;6};{2;3;4;5};{2;3;4;6};{2;3;5;6};{2;4;5;6};{3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 5 phần tử là: {1;2;3;4;5};{1;2;3;4;6};{1;2;3;5;6};{1;3;4;5;6};{2;3;4;5;6}
- Tập con của A mà mỗi tập chỉ gồm 6 phần tử là: {1;2;3;4;5;6}
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
a: {a}; {b}; {c}; {d}
b: {a,b}; {a,c}; {a,d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
c: Số tập con có 3 phần tử là \(C^3_4=4\left(tập\right)\)
Số tập con có 4 phần tử là \(C^4_4=1\left(tập\right)\)
d: A có 2^4=16 tập con