K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Gọi P là giao điểm của mặt phẳng (EMN) với cạnh AB. Ta có ME là đường trung bình của tam giác SAB, nên ta có ME song song với đoạn thẳng AB và ME = 1/2 * AB. Tương tự, ta cũng có MN song song với cạnh SC và MN = 1/2 * SC. Vì EMN là tam giác đều, nên ta có EP = EN = NP = 1/3 * EMN.

Vì E là trung điểm của SA, nên ta có SE = 1/2 * SA. Vì SN là đường trung bình của tam giác SCA, nên ta có SN = 1/2 * SC.

Từ các thông tin trên, ta có thể xác định các điểm P, E, và N trên hình chóp S.ABCD. Sau đó, ta vẽ đường thẳng EN và vẽ đường thẳng qua P song song với đáy ABCD, giao điểm của hai đường thẳng này là điểm M.

Vậy, thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (EMN) là một hình bình hành có các đỉnh là các điểm E, M, N và các cạnh là các đoạn thẳng EM, MN, NE.

24 tháng 5 2018

24 tháng 8 2017

Chọn A

Do B, I, K thẳng hàng, trong DABN kẻ MF//BI, FÎAN

=>F là trung điểm của AI. Suy ra BI/BK =4/3

10 tháng 2 2019

Đáp án C

Theo tỉ số thể tích ta có:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Tương tự ta có: NP // BC, PQ // CD, MQ // AD.

Mà ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD// CD, suy ra MN // PQ, MQ // NP.

Như vậy, MNPQ là hình bình hành.

25 tháng 6 2023

Tự vẽ hình nhé!

Ta có:

\(V_{OBCNM}=\dfrac{1}{3}d\left(O;\left(BCNM\right)\right).S_{BCNM}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}d\left(A;\left(SBC\right)\right).\dfrac{3}{4}S_{SBC}=\dfrac{1}{8}V_{SABC}=\dfrac{1}{16}V_{SABCD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_{OBCNM}}{V_{SABCD}}=\dfrac{1}{16}\)

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I là giao điểm của MD và BC

Trong mặt phẳng (SBC) gọi K là giao điểm của IN và SB

Khi đó ta có: (MND) ∩  (SAB) = KM

                      (MND)  (ABCD) = MD

                      (MND)  (SBC) = KN

                      (MND)  (SCD) = ND

Vậy thiết diện của mặt phẳng (MND) với hình chóp là tứ giác NDMK.

Đáp án B

10 tháng 4 2018

25 tháng 11 2017

Gọi giao của AC và BD là O

\(\left\{{}\begin{matrix}O\in AC\subset\left(SAC\right)\\O\in BD\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SAC\right)\\S\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

=>(SAC) giao (SBD)=SO