K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

\(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}>2\Rightarrow\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}-2>0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+x^2-4-2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}>0\Rightarrow\frac{4x-4}{x\left(x-2\right)}>0\)

TH1 \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x^2-2x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 0\end{cases}\left(l\right)}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow x>2}\)

TH2 \(\hept{\begin{cases}4x-4< 0\\x^2-2x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\0< x< 2\end{cases}\Rightarrow}0< x< 1}\)

Vậy với \(0< x< 2\)hoặc \(x>2\)thì \(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}>2\)

21 tháng 10 2016

5 ⋮ x - 2

Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5

Ư(5)={1;5}

Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x = {3;7}

x + 3 ⋮ x + 1

=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1

=>2 ⋮ x + 1

=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x = {0;1}

21 tháng 10 2016

CM ak hay tìm x đây ?

6 tháng 7 2016

Gấp hử,

\(m=\sqrt{2}\)và nghiệm lớn nhất là \(2\sqrt{2}\).

Thế thôi nhé! Bài trước chưa k cho mình, bài này mình chưa giải đâu.

Câu hỏi của dan mbdgk - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 10 2021

x-1=1/2

x   =1/2 + 1

x= 3/2

dấu / là phần nha.

28 tháng 10 2021

undefined

9 tháng 12 2016

(4x+1)3=27

(4x+1)3=(33)2

(4x+1)3=36

(4x+1)3=93

=> 4x + 1 = 9

     4x       = 9 - 1 

      4x      = 8 

       x       = 8 : 4 

      x        = 2 

9 tháng 12 2016

lm như bn trên hình như hơi thừa í!!

(4x+1)3 =272
(4x+1)3 =(32)3
(4x+1)3 =93
=> 4x+1 =9
     4x     = 9-1=8
       x     = 8:4=2
=> x=2
t i c k cho mik nhé!!


 

23 tháng 5 2018

98,5 : x + 0,5 : x + 1 : x = 100

( 98,5 + 0,5 + 1 ) : x = 100

100 : x = 100

x = 100 : 100

x = 100

Vậy x = 100

23 tháng 5 2018

\(98,5:x+0,5:x+1:x=100\)

\(\Leftrightarrow\left(98,5+0,5+1\right):x=100\)

\(\Leftrightarrow100:x=100\)

\(\Leftrightarrow x=100:100\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

_Chúc bạn học tốt_

3 tháng 1 2022

2×(x-1)²=4

2×(x-1)²=2²

2×(x-1)=2

x-1=2:2

x-1=1

x=1+1

x=2

 Vậy x = 2

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+1\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)