K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

danh từ

động từ

tính từ 

Buổi sáng bắt đầu khi ông mặt trời dần vén bức màn đêm đen lên để ban phát những tia sáng ấm áp cho trần gian. Cuộc sống sinh hoạt của nhà em chính thức bắt đầu. Bà em vấn chiếc khăn hồng, bố em xách điếu đi cày còn mẹ em đi tát nước. Cậu mèo dậy sớm, nghiêng nghiêng cái đầu đưa tay lên rửa mặt. Gà mái và gà trống cũng thức dậy huyên thuyên một hồi. Những cây trong vườn cũng dần tỉnh giấc. Đàn chuối vẫy tay cười khoái chí, còn lũy trẻ tựa như thiếu nữ xinh đẹp chải chuốt mái tóc của mình. Mây nắng cũng tinh nghịch ghé vào sai gương. Những vật dugj trong gia đình khác như nồi chổi cũng bắt đầu công việc của mình.

2 tháng 5 2019

Trong bật lửa có chứa xăng, khi đưa ngoài trời nóng thì nhiệt độ truyền vào trong của bật lửa khiến xăng nóng lên và làm nổ bật lửa

2 tháng 5 2019

trong bật lủa có chất lỏng!

khi để ngoài trời nóng,tuy cả hộp và chất lỏng ở trong tăng lên nhưng chất lỏng tăng lên nhìu hơn chất rắn nên 1 lúc sau bật lửa nổ

19 tháng 7 2018

Lời giải:

Vậy sự vật được nhân hóa trong bài thơ là : Trời và sân.

Bài 4. Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và phân loại.   Trong nhiều truyện cổ tích, ông hay kể về hoa hồng. Hoa hồng là loài hoa có hương thơm. Hương hoa hồng thoang thoảng, dễ chịu. Lá hoa hông xanh đậm rung rinh đón gió và nắng mặt trời. Những đêm hè, trời sao chi chít, cánh hoa khẽ đu đưa trò chuyện cùng chị gió. Em như nghe thấy tiếng thì thầm của hoa và gió trong đêm trăng.Bài 5. Trong...
Đọc tiếp

Bài 4. Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và phân loại.

   Trong nhiều truyện cổ tích, ông hay kể về hoa hồng. Hoa hồng là loài hoa có hương thơm. Hương hoa hồng thoang thoảng, dễ chịu. Lá hoa hông xanh đậm rung rinh đón gió và nắng mặt trời. Những đêm hè, trời sao chi chít, cánh hoa khẽ đu đưa trò chuyện cùng chị gió. Em như nghe thấy tiếng thì thầm của hoa và gió trong đêm trăng.

Bài 5. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: tươi tốt, mơ mộng, thịt thà, ngốc nghếch, mặt mũi, thúng mủng, đất đai, máy móc, ấm áp, bập bùng, cày cấy, bạn bè, hỏi han, làm lụng, đi đứng, thân thuộc, chân chất, tươi cười, đông đúc, ngờ nghệch.

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

Bài 6. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh..... Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. Còn trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.”

a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

………………………………………………………………………………………………………….

b. Tình yêu quê hương đất nước được thể hiện qua những hình ảnh nào?

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

c. Tìm từ ghép, từ láy được sử dụng trong đoạn văn trên.

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….

0
Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim"...
Đọc tiếp

Câu 18. Từ "vẫn" trong câu "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước" thuộc từ loại: * A. Chỉ từ B. Lượng từ C. Phó từ D. Động từ Câu 19. Bài thơ được trích trong tập: * A. Đầu súng trăng treo B. Trời mỗi ngày lại sáng C. Hương cây bếp lửa D. Vầng trăng quầng lửa Câu 20. Đại từ xưng hô trong bài thơ này là: * A. Tôi B. Anh C. Chúng ta D. Ta Câu 21. Câu thơ "Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim" gợi tả: * A. Chiếc xe đang lao nhanh trên đường B. Khó khăn gian khổ hiểm nguy mà người lính phải đối diện. C. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính D. Con đường gập ghềnh. Câu 22. Câu thơ "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha" có ý nghĩa gì? * A. Tâm hồn lãng mạn, yêu thiên nhiên của người lính B. Thể hiện thái độ coi thường gian khổ C. Thể hiện ý chí giải phóng miền Nam D. Thể hiện tiếng cười đầy sảng khoái của tuổi 18, đôi mươi tràn đầy niềm lạc quan. Câu 23. Hai câu trên và hai câu dưới của khổ thơ cuối có mối quan hệ như thế nào? * A. Tương đồng B. Tương phản đối lập C. Nhân quả D. Tương cận Câu 24. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài là hình ảnh: * A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Ẩn dụ Câu 25. Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? * A. Là biểu tượng cho người lính lái xe có tư thế ung dung B. Biểu tượng cho người lính lái xe có lòng yêu nước nồng nàn, có ý chí giải phóng miền Nam. C. Thể hiện tinh thần lạc quan của người lính D. Thể hiện tình đồng đội sâu sắc

0
7 tháng 9 2018

â, trời đã sáng bạch.rồi mà tôi vẫn chưa chịu dậy.

b, căn phòng ngập tràn ánh điện sáng choang

c, ông vung lưỡi gươm sáng quoắc xông thẳng vào quân địch.

đ, ngọn lửa bốc lên .sáng rực cả một góc trời.

7 tháng 9 2018

a) sáng hẳn 

b) sáng chói 

c) sáng lòa 

d) sáng rực