Viết phương trình hóa học cho hiện tượng Cho nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng
- dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu
- xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ
b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng
Hiện tượng : Không hiện tượng
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4--->0,6-------------------->0,6
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
d) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1----------------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)
c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)
e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)
vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
a) Đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng sinh ra
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
b) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu không màu
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 +3 H_2$
c) Xuất hiện kết tủa xanh đậm và trắng, dung dịch chuyển dần sang không màu.
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$CuSO_4 + Ba(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + BaSO_4$
a) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Hiện tượng: Chất bột tan dần, dd chuyển màu xanh
b+c) Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2
Hiện tượng quan sát được : CuO bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam
b) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric cần dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
c) Số mol cuả muối đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của của muối đồng (II) sunfat
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
$2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3+3H_2$
Thanh nhôm sủi bọt và tan dần trong dung dịch đồng thời có khí không màu không mùi thoát ra
Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$