cứu e mng huhuhhuuh help me help me e sắp học r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) \(2^{11}.64=2^{11}.2^6=2^{17}\)
Do \(16< 17\Rightarrow2^{16}< 2^{17}\)
Vậy \(2^{16}< 2^{11}.64\)
b) Do \(18>17\Rightarrow9^{18}>9^{17}\) (1)
\(9^{18}=\left(3^2\right)^{18}=3^{36}\)
Do \(36< 37\Rightarrow3^{36}< 3^{37}\)
\(\Rightarrow9^{18}< 3^{37}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow9^{17}< 3^{37}\)
c) \(2^{333}=\left(2^3\right)^{111}=8^{111}\)
\(3^{222}=\left(3^2\right)^{111}=9^{111}\)
Do \(8< 9\Rightarrow8^{111}< 9^{111}\)
Vậy \(2^{333}< 3^{222}\)
d) \(3^{50}=\left(3^2\right)^{25}=9^{25}\)
Do \(9< 11\Rightarrow9^{25}< 11^{25}\)
Vậy \(3^{50}< 11^{25}\)
e) \(37< 38\Rightarrow3^{37}< 3^{38}\) (1)
Lại có: \(3^{38}=3^{2.19}=\left(3^2\right)^{19}=9^{19}\)
Do \(9< 10\Rightarrow9^{19}< 10^{19}\)
\(\Rightarrow3^{38}< 10^{19}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow3^{37}< 10^{19}\)
f) Do \(17>16\Rightarrow17^{14}>16^{14}\) (1)
Do \(32>31\Rightarrow32^{11}>31^{11}\) (2)
Lại có:
\(16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
Do \(56>55\Rightarrow2^{56}>2^{55}\)
\(\Rightarrow16^{14}>32^{11}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow17^{14}>31^{11}\)
Bài 2:
a) \(2^n-64=0\)
\(2^n=64\)
\(2^n=2^6\)
\(n=6\)
b) \(5.3^{n-3}-405=0\)
\(5.3^{n-3}=405\)
\(3^{n-3}=405:5\)
\(3^{n-3}=81\)
\(n-3=4\)
\(n=4+3\)
\(n=7\)
c) \(4^n.8=2^{15}\)
\(\left(2^2\right)^n.2^3=2^{15}\)
\(2^{2n}.2^3=2^{15}\)
\(2^{2n+3}=2^{15}\)
\(2n+3=15\)
\(2n=15-3\)
\(2n=12\)
\(n=12:2\)
\(n=6\)
d) \(3.2^{n+1}+2^{n+2}=160\)
\(2^{n+1}.\left(3+2\right)=160\)
\(2^{n+1}.5=160\)
\(2^{n+1}=160:5\)
\(2^{n+1}=32\)
\(2^{n+1}=2^5\)
\(n+1=5\)
\(n=5-1\)
\(n=4\)
Em vào link dưới để tham khảo nha!
https://hoc24.vn/topic/so-do-tu-duy.11388/
Nếu ko xem được thì em vào link khóa học dưới đây. trong khóa học cô đã có đầy đủ sơ đồ tư duy của các bài lớp 6.
https://hoc24.vn/bg/sinhhoc_lop6/
nhưng cô ơi em chỉ cần mỗi bài 46 thôi ạ
cô giúp em với
Từ xưa đến nay, môn Văn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đạo học. Văn chương giúp đời sống tinh thần của con người thêm phong phú hơn, giúp ta ứng xử lịch sự, văn minh hơn. Nhưng bây giờ chúng ta đang bước vào thế kỉ XXI-thế kỉ của khoa học, công nghệ hiện đại- do đó vì thế vị trí của môn Văn trong các trường đã bị suy giảm. Nhiều phụ huynh học sinh thích chạy theo những môn học thời thượng như các môn tự nhiên: Toán, Lí, Hóa và môn xã hội Anh, Tin học mà không thích con mình học môn Văn, vì theo tư tưởng của họ cho rằng thế kỉ XXI là thế kỉ hiện đại, các quốc gia, dân tộc đang cố gắng phát triển để hội nhập với toàn thế giới. Là một học sinh đang cắp sách đến trường như em không đồng tình với họ.
Văn chương là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người. Trong xã hội phong kiến thời xưa, văn chương là môn thi duy nhất để các sĩ tử khẳng định mình trong các khoa thi. Đã có rất nhiều người thành đạt trên con đường văn chương như đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương…Họ đã để lại sự nghiệp văn chương đồ sộ khi ai từng đọc qua thì cảm động, ngưỡng mộ, thông cảm cho cuộc đời của những người nông dân dưới thời phong kiến và lên án bọn địa chủ độc ác.
Còn trong xã hội ngày nay, việc học Văn càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Nhất là trong trường học, nó giúp con người nhận thức được cái hay, cái đẹp chuẩn mực trong cuộc sống. Vì văn học là những tinh hoa văn hòa nhân loại, lưu truyền những cái tốt đẹp của con người qua các thời đại. Văn chương dẫn chúng ta vào một thế giới mà sự cho đi không đòi hỏi sự đáp lại. Văn chương chân chính dù ở bất kì thời đại nào cũng đều dề cao tình yêu thương, lòng nhân ái, sự công bằng. Giúp em nhận thấy thế giới này sẽ đẹp hơn nhiều từ những điều giản dị nhất, có bản lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đúng đắn, lành mạnh. Chẳng hạn đọc tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, ta thấy được một bức tranh xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công đen tối. Hay là đọc bài thơ Bánh trôi nước của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, ta lại thấy được số phận lênh đênh chìm nổi của người phụ nữ…
Không những thế văn chương còn làm cho thế giới ngôn ngữ của mỗi con người thêm phong phú hơn, trong sáng hơn. Nó trau dồi lời ăn, tiếng nói của mỗi con người trong cuộc sống hằng ngày.
Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, cho trái tim của mỗi con người rung lên là sứ mệnh của văn chương.
Như vậy văn chương là không thể thiếu trong cuộc sống xưa và nay. Thế mà trong xã hội ngày nay, việc học Văn lại bị xem nhẹ. Nếu như một ngày nào đó, môn Văn dần dần bị lãng quên thì xã hội của chúng ta sẽ buồng tẻ, nhàm chán và khô khan, hạn hẹp đến thế nào?
Chẳng hạn, một người thành đạt bộ môn khoa học tự nhiên đẻ ra rất nhiều tiền hoặc một bạn nói tiếng Anh như gió, giao tiếp với người nước ngoài lưu loát, trôi chảy nhưng khi giao tiếp với người Việt thì ấp a ấp úng, từ ngữ khi giao tiếp thiếu chính xác. Vì sao lại vậy? Vì bạn không có vốn hiểu biết về văn chương, vốn từ không phong phú, có khi họ chỉ muốn xuất ngoại nên họ đã không tôn trọng nền văn học văn hóa Việ Nam. Có rất nhiều bạn phải tốn hàng tiếng đồng hồ để viết một bức thư cho người thân. Ở thời đại này đã xuất hiện những máy vi tính, họ làm việc, viết thư, đánh chữ thay cho việc viết bằng tay. Nhiều người cho rằng đánh máy cho nhanh, kiểu chữ trên máy tính dễ đọc, dễ nhìn hơn là viết tay. Trên mạng thì có thêm ngôn ngữ “chat” mà nhiều bạn trẻ hiện nay rất ưa chuộng. Em cũng là giới trẻ nên cũng nằm trong trường hợp trên. Nó có thể viết nhanh, gọn nhưng nó lại làm cho chúng ta dần dần quên đi ngôn ngữ mẹ đẻ của mình.
Vì vậy, Văn học dạy em biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi con người dân Việt. Làm em nhớ về những bài thơ về chữ cái vào lần đầu tiên em tập viết:” o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ, ơ thì có râu”…Cho nên Văn học rất quan trọng nếu không chúng ta sẽ rơi vào bi kịch như một nhà văn Mê-hi-cô đã từng nói: Bi kịch của thời đại chúng ta là thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn. Chúng ta phải công nhận rằng Toán, Lí, Hóa, Anh, Tin học là rất quan trọng trong xã hội ngày nay nhưng đừng vì thế mà xem thường môn Văn.
Môn Văn là môn thuộc nhóm công cụ, học Văn tốt sẽ có tác động tích cực đến các môn khác. Chẳng hạn như là muốn soạn thảo một văn bản bạn phải có vốn hiểu biết Ngữ Văn, học tốt phần Tiếng Việt, Tập làm văn trong ghế nhà trường. Do vì lối sống, suy nghĩ thực dụng của học sinh, phụ huynh muốn con em mình học bộ môn đó để làm ra tiền hoặc do đội ngũ giáo viên dạy nghề càng thiếu tâm huyết, nhiều thầy cô là do gánh nặng cuộc sống làm mất đi niềm say mê văn học vốn có. Trường học thì chưa có đầu tư, bồi dưỡng giáo viên, chưa có hoạt động ngoại khóa văn chương để thu hút học sinh, sinh viên… Đó là nguyên nhân đẫn đến hiện tượng học sinh, sinh viên không thích học Văn.
Nếu như vậy thì cần có sự quan tâm hợp sức của toàn xã hội nhất là trong gia đình, nhà trường hướng học sinh chú ý đến vai trò và ý nghĩa của việc học Văn. Cần có những giải thưởng tôn vinh tài năng văn học của một số học sinh yêu thích bộ môn này. Mở rộng ngành nghề cho khối thi các bộ môn xã hội… Đó là một số phương pháp giúp việc học Văn của bạn trẻ hiện nay sẽ tốt hơn, phát triển hơn.
Như vậy, văn chương là một phần tất yếu trong cuộc sống, giúp chúng ta trong mọi lĩnh vực. Vì vậy, các bạn và các bậc phụ huynh đừng xem nhẹ môn Văn. Đừng có nghĩ một cách nông cạn mà cho rằng môn Ngữ Văn là không cần thiết, không ứng dụng nhiều trong xã hội hiện nay.
Câu : \(5\) :
Khuyên chúng ta sống không chỉ biết nhận mà còn phải biết cho .
Câu \(6\) :
Dấu gạch thứ nhất : Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đáp án : A - 2
Dấu gạch ngang thứ hai : Đánh dấu phần chú thích .
Đáp án : B - 1
~ chúc em học tốt ~
I like to eat many different kinds of food, but my favorite one of all time is Pho. Pho is already a so famous food of Vietnam, and most people will immediately think of it when we mention about Vietnamese cuisine. It is understandable that many people fall in love with Pho, because it has featuring smell and taste that we cannot find anywhere else. To have a good pot of soup, we need to have many different kinds of spices such as anise, cinnamon, etc; and the most important thing are the bones. Those bones needed to be cooked for long hours to get the sweet and tasty stock, and then we combine other ingredients. The noodle is also special since it is not like other kinds of noodle. It is made from rice flour, and it is thicker than the others. After pouring the stock into a bowl of noodle, the next step is to put on the beef slices and other toppings. I like to eat rare beef slices and meat ball, and they are also the basic toppings that Vietnamese people like to choose. We finish the bowl with some basil, coriander, bean sprout and black pepper. Besides, we can also other side dishes to eat with Pho like egg and blood in boiling stock. All of them create a harmonious flavor that can attract even the strictest eaters. Although Pho has many versions from different parts of the country, it is always the national dish that almost all Vietnamese love to eat. I have been eating Pho for about 20 years, and I will continue to choose it as my favorite food forever.
#Tham khảo!
Triều đại | Thời gian |
Hạ | khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN |
Thương | khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN |
Chu | khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN |
Tây Chu | khoảng 1046 TCN-771 TCN |
Đông Chu | 770 TCN-256 TCN |
Xuân Thu | 770 TCN-403 TCN |
Chiến Quốc | 403 TCN-221 TCN |
Tần | 221 TCN-207 TCN |
Hán | 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế) |
Tây Hán | 1/202 TCN-15/1/9 |
Tân | 15/1/9-6/10/23 |
Đông Hán | 5/8/25-10/12/220 |
Tam Quốc | 10/12/220-1/5/280 |
Tào Ngụy | 10/12/220-8/2/266 |
Thục Hán | 4/221-11/263 |
Đông Ngô | 222-1/5/280 |
Tấn | 8/2/266-420 |
Tây Tấn | 8/2/266-11/12/316 |
Đông Tấn | 6/4/317-10/7/420 |
Thập lục quốc | 304-439 |
Tiền Triệu | 304-329 |
Thành Hán | 304-347 |
Tiền Lương | 314-376 |
Hậu Triệu | 319-351 |
Tiền Yên | 337-370 |
Tiền Tần | 351-394 |
Hậu Tần | 384-417 |
Hậu Yên | 384-407 |
Tây Tần | 385-431 |
Hậu Lương | 386-403 |
Nam Lương | 397-414 |
Nam Yên | 398-410 |
Tây Lương | 400-421 |
Hồ Hạ | 407-431 |
Bắc Yên | 407-436 |
Bắc Lương | 397-439 |
Nam-Bắc triều | 420-589 |
Nam triều | 420-589 |
Lưu Tống | 420-479 |
Nam Tề | 479-502 |
Nam Lương | 502-557 |
Trần | 557-589 |
Bắc triều | 439-581 |
Bắc Ngụy | 386-534 |
Đông Ngụy | 534-550 |
Bắc Tề | 550-577 |
Tây Ngụy | 535-557 |
Bắc Chu | 557-581 |
Tùy | 581-618 |
Đường | 18/6/618-1/6/907 |
Ngũ Đại Thập Quốc | 1/6/907-3/6/979 |
Ngũ Đại | 1/6/907-3/2/960 |
Hậu Lương | 1/6/907-19/11/923 |
Hậu Đường | 13/5/923-11/1/937 |
Hậu Tấn | 28/11/936-10/1/947 |
Hậu Hán | 10/3/947-2/1/951 |
Hậu Chu | 13/2/951-3/2/960 |
Thập Quốc | 907-3/6/979 |
Ngô Việt | 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Mân | 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Nam Bình | 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) |
Mã Sở | 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) |
Nam Ngô | 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) |
Nam Đường | 937-8/12/975 |
Nam Hán | 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ) |
Bắc Hán | 951-3/6/979 |
Tiền Thục | 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ) |
Hậu Thục | 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ) |
Tống | 4/2/960-19/3/1279 |
Bắc Tống | 4/2/960-20/3/1127 |
Nam Tống | 12/6/1127-19/3/1279 |
Liêu | 24/2/947-1125 |
Tây Hạ | 1038-1227 |
Kim | 28/1/1115-9/2/1234 |
Nguyên | 18/12/1271-14/9/1368 |
Minh | 23/1/1368-25/4/1644 |
Thanh | 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh) |
Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Thời gianCác triều đạiKhoảng trước TK XXI TCNXã hội nguyên thủyKhoảng trước TK XXI - XVII TCNNhà HạKhoảng trước TK XVII - XI TCNNhà ThươngKhoảng trước TK XI - 771 TCNThời Tây Chu770 - 475 TCNThời Xuân Thu475 - 221 TCNThời Chiến Quốc221 - 206 TCNNhà Tần206 TCN - 220Nhà Hán220 - 280Thời Tam quốc265 - 316Thời Tây Hán217 - 420Thời Đông Tấn420 - 589Thời Nam - Bắc triều589 - 618Nhà Tùy618 - 907Nhà Đường907 - 960Thời Ngũ Đại960 - 1279Nhà Tống1271 - 1368Nhà Nguyên1368 - 1644Nhà Minh1644 - 1911 Nhà Thanh
3:
a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên
=>5^100 có chữ số tận cùng là 5
b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên
mà 100=4*25
nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6
c: 2023 chia 2 dư 1
mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9
nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9
d: 2023 chia 4 dư 3
\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3
Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3
Quy luật:
+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.
+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.
+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c/s tận cg là 1.
+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7
+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3
+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8
+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2
+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó
Bài 3: áp dụng quy luật bên trên
\(a.5^{100}=\overline{..5}\)
\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)
\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)
\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)
Bài 4:
\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)
\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)
\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)
\(=\overline{..9}\)
Bài 5:
\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)
\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)
\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)
\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)
\(=\overline{...0}\)
\(=>M⋮10\)