Chia sẻ về ý nghĩa của việc phân tích được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mức độ em đạt được: "Đạt / Chưa đạt (tuỳ mỗi người nhé, nếu chưa đạt thì cố gắng thêm để hoàn thiện bản thân nhé).
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
Những nỗ lực của em trong việc hoàn thiện bản thân và những sự cố gắng, kiên trì để tự hoàn thiện em là:
- Tìm ra những điểm mạnh để phát huy.
- Khắc phục những điểm yếu (đạo đức, lối sống, học tập, rèn luyện sức khoẻ, làm việc đúng giờ).
- Em đã cố gắng, kiên trì, nỗ lực để hoàn thiện (vì em biết nó sẽ làm tương lai trở nên tốt đẹp hơn).
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 1: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. tự ý thức về học tập. B. tự nhận thức về bản thân.
C. tự nâng cao bản thân. D. tự xây dựng bản thân.
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân?
A. Chăm chỉ tham gia những hoạt động mà bố mẹ mình thích.
B. Nỗ lực phát huy ưu điểm còn nhược điểm của bản thân thì bỏ qua.
C. Thường xuyên lắng nghe và làm theo mong muốn của người khác.
D. Tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. K lên kế hoạch rèn luyện để khắc phục điểm yếu của bản thân.
B. M luôn tức giận và không quan tâm đến những điều bạn bè góp ý.
C. G đam mê thể thao và đăng kí tham gia vào câu lạc bộ.
D. V thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra và luyện tập lại để rút kinh nghiệm.
Câu 4: Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta
A. hiểu rõ bản thân. B. tiết kiệm thời gian.
C. tự tin tỏa sáng. D. biết mọi điều.
Câu 5: Hàng ngày, T và D thường xuyên trò chuyện với nhau. T thấy rằng việc viết nhật kí mỗi ngày để nhìn nhận, đánh giá lại việc làm của bản thân là cần thiết. Còn D lại thấy việc đó rất mất thời gian chỉ cần khi nào làm sai thì mới phải nhìn nhận, đánh giá bản thân.
Trong tình huống trên, quan điểm của bạn nào đúng khi nói về tự nhận thức bản thân?
A. Bạn T sai vì làm như vậy mất thời gian và hiệu quả đem lại không cao.
B. Bạn D đúng vì khi bản thân mình đúng thì không cần nhìn nhận lại vấn đề.
C. Bạn T đúng vì việc làm đó sẽ giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu.
D. Bạn D đúng vì quan điểm đó phù hợp với thế hệ trẻ ngày nay.
Câu 6: Tình huống nguy hiểm sẽ
A. ảnh hưởng đến sự phát triển người lớn. B. mang lại của cải vật chất cho bản thân.
C. khiến cho mọi người cởi mở, thân thiện. D. đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng.
Câu 7: Thường xuyên xem dự báo thời tiết giúp chúng ta biết được điều nào dưới đây?
A. Tránh được mưa, dông. B. Tránh bị bắt cóc.
C. Tránh được dịch bệnh. D. Tránh bị hỏa hoạn.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây nguy hiểm đến tính mạng con người?
A. T cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa vào cuối tuần.
B. M luyện hát mỗi ngày để chuẩn bị cho buổi biểu diễn.
C. K tự dập lửa một mình khi thấy đám cháy.
D. S tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi này.
Câu 9: Khi em gọi đến 112 em sẽ được sự hỗ trợ nào dưới đây?
A. Tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc B. Tìm kiếm nơi ở của bạn bè quốc tế.
C. Giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực. D. Phòng cháy, chữa cháy ở phạm vi trong nước.
Câu 10: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn R và Q bất chợt gặp cơn mưa đá. R rủ Q mặc áo mưa vào rồi đi thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, Q sẽ phải lựa chọn cách làm nào dưới đây?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
- Điểm mạnh: sống kỉ luật, có nhiều thói quen tốt, lành mạnh.
- Cách phát huy: lập kế hoạch, thời gian biểu cụ thể cho từng ngày và nghiêm túc tuân theo những gì mình đã đề ra.
- Điểm yếu: nhút nhát, không biết cách làm quen với bạn bè mới.
- Cách khắc phục: tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp, tìm kiếm chủ đề chung để trò chuyện với các bạn.
Học tập:
Điểm mạnh: Tự tin khi thuyết trình, chuẩn bị bài trước khi lên lớp một cách kĩ càng
Hạn chế: Chiều sâu môn học chưa cao, học lệch
Cuộc sống:
Điểm mạnh: Hay hoạt động vì cộng đồng, giúp đỡ nhiều người.
Hạn chế: Còn nhiều điểm xấu trong sinh hoạt.
Để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Tập trung vào kết quả: Hãy xem xét những gì bạn đã đạt được trong quá khứ và những kỹ năng mà bạn đã phát triển. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra những điểm mạnh của mình.
Nhìn vào phản hồi của người khác: Hãy yêu cầu ý kiến từ người khác về những điểm mạnh và điểm yếu của bạn. Điều này sẽ giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn về bản thân.
Tự đánh giá: Hãy tự đặt câu hỏi cho bản thân và đánh giá mình. Ví dụ: "Tôi có thể làm gì tốt nhất?" hoặc "Tôi cần cải thiện điều gì?"
Sử dụng công cụ đánh giá: Có nhiều công cụ đánh giá trực tuyến miễn phí có thể giúp bạn xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bạn có thể tìm kiếm trên Google để tìm các công cụ này.
Học hỏi từ người khác: Hãy tìm kiếm những người có kinh nghiệm và học hỏi từ họ. Họ có thể giúp bạn phát triển những kỹ năng mới và cải thiện điểm yếu của mình.
Tóm lại, để tự đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, bạn cần tập trung vào kết quả, nhận phản hồi từ người khác, tự đánh giá, sử dụng công cụ đánh giá và học hỏi từ người khác.
Điểm mạnh | Cách phát huy | Điểm yếu | Cách khắc phục |
Năng khiếu ca hát | Tham gia vào đội văn nghệ của trường, lớp | Nói ngọng | Tập nói trước gương một cách chậm rãi, tròn vành rõ chữ. |
Tham khảo
Điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để từ đó có thể định hướng nghề nghiệp và phát huy những thế mạnh của mình.