K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

loading...

8 tháng 8 2023

máy tính khó ghê =))

17 tháng 11 2023

Bài 11:

Ta có \(n^2+5n+9\) là bội của \(n+1\) khi:

\(\dfrac{n^2+5n+9}{n+3}\) có giá trị nguyên:

\(=\dfrac{n^2+3n+2n+9}{n+3}=\dfrac{n\left(n+3\right)+2n+9}{n+3}\)

\(=n+\dfrac{2n+9}{n+3}=n+\dfrac{2n+6+3}{n+3}=n+2+\dfrac{3}{n+3}\)

⇒ \(\dfrac{3}{n+3}\) phải có giá trị nguyên: 

\(\Rightarrow3\) ⋮ n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(3) 

⇒ n + 3 ∈ {1; -1; 3; -3}

⇒ n ∈ {-2; -4; 0; -6}

Vậy: ... 

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AMND có

AM//ND

AM=ND

Do đó: AMND là hình bình hành

Hình bình hành AMND có AM=AD(\(=\dfrac{AB}{2}\))

nên AMND là hình thoi

Xét tứ giác BMNC có

BM//NC

BM=NC

Do đó: BMNC là hình bình hành

Xét hình bình hành BMNC có \(MB=BC\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên BMNC là hình thoi

b:

AMND là hình thoi

=>\(MN=AD=\dfrac{DC}{2}\)

Xét ΔDMC có

MN là đường trung tuyến

\(MN=\dfrac{DC}{2}\)

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>\(\widehat{DMC}=90^0\)

c: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

15 tháng 10 2023

cảm ơn nha

2 tháng 5 2023

\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{9}{20}\)

=\(\dfrac{5}{20}\)+\(\dfrac{9}{20}\)=\(\dfrac{5+9}{20}\)=\(\dfrac{14}{20}\)=\(\dfrac{7}{5}\)

2 tháng 5 2023

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{9}{20}=\dfrac{5}{20}+\dfrac{9}{20}=\dfrac{14}{20}=\dfrac{7}{10}\)

25 tháng 9 2023

Vấn đề trẻ em cần được lắng nghe và thấu hiểu là một chủ đề quan trọng và đáng quan tâm. Trẻ em là những người nhỏ bé, đang tìm hiểu về thế giới xung quanh mình và đang phát triển về cả thể chất lẫn tâm lý. Việc lắng nghe và thấu hiểu trẻ em sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng một tương lai tốt đẹp cho họ.

Đầu tiên, lắng nghe trẻ em cho phép chúng ta hiểu rõ hơn về cảm xúc, suy nghĩ và nhu cầu của họ. Trẻ em cũng có quyền thể hiện ý kiến và ý tưởng của mình, và bằng cách lắng nghe, chúng ta có thể khuyến khích sự tự tin và phát triển tư duy sáng tạo của trẻ.

Thứ hai, thấu hiểu trẻ em giúp chúng ta nhìn nhận và đáp ứng đúng đắn đến những khó khăn và nhu cầu của chúng. Mỗi trẻ em đều có đặc điểm và hoàn cảnh riêng, do đó chúng ta cần quan tâm tới những yếu tố như môi trường sống, sức khỏe, giáo dục và các quyền lợi cơ bản của trẻ để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho họ.

Cuối cùng, lắng nghe và thấu hiểu trẻ em tạo ra một môi trường trò chuyện mở, giúp xây dựng mối quan hệ gần gũi và sự tin tưởng giữa trẻ em và người lớn. Việc này rất quan trọng để trẻ cảm thấy an toàn và phát triển đúng mức độ của mình.

Với tầm quan trọng của vấn đề này, chúng ta cần đảm bảo rằng chúng ta tạo ra một môi trường lắng nghe và thấu hiểu trẻ em. Chúng ta có thể làm điều này bằng cách:

Dành thời gian để hoạch định và tạo ra những cơ hội cho trẻ thể hiện ý kiến và chia sẻ suy nghĩ của mình
Đặt câu hỏi thăm dò để hiểu rõ hơn về cảm xúc và nhu cầu của trẻ
Khuyến khích trẻ tham gia vào quyết định liên quan đến cuộc sống hàng ngày của họ
Tạo ra một môi trường an toàn và tin cậy để trẻ có thể mở lòng và chia sẻ những điều quan trọng với chúng ta
Trên hết, chúng ta luôn phải nhớ rằng trẻ em là những cá nhân có quyền được lắng nghe và thấu hiểu. Hãy là người lớn mạnh mẽ, tạo điều kiện và cung cấp những tài liệu thiết thực để tạo ra một thế giới tốt đẹp cho trẻ em của chúng ta.

4 tháng 8 2023

Tổng số tuổi của ông,bố và Mai là:

36x3=108(tuổi)

Tổng số tuổi của hai bố con Mai là:

23x2=46(tuổi)

Tuổi của ông Mai là:

108-46=62(tuổi)

Tuổi của Mai là:

62-54=8(tuổi)

Tuổi của bố Mai là:

108-(62+8)38 (tuổi)

2.Trung bình cộng của các số lẻ có 2 chữ số là:

(11+99):2=55.

 

4 tháng 8 2023

Câu 2:

Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có 2 chữ số là: 11

Số tự nhiên lẻ lớn nhất có 2 chữ số là: 99

Trung bình cộng các số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là: (11+99):2= 55

Đáp số: 55

1 tháng 1 2024

Tổng số hạt mang điện là:

\(46-16=30\) ( hạt gồm proton và electron )

Số hạt proton là: \(30:2=15\) ( hạt )

Vậy...

\(#Nulc`\)

 

1 tháng 1 2024

# Chúc bạn thi tốt nhaa <3

3 tháng 5 2023

Chụp mờ quá ạ.

Bài 1:

a) 2/5+3/4-3/20= 1

b) 4/5.7/9-4/9=8/45

c) 11/8-3/8:15/16=39/40

Bài 2

Nửa chu vi là:

200:2=100(m)200:2=100(m)

 Chiều rộng của sân trường là:

100:(3+2)×2=40(m)

 Chiều dài của sân trường là:

100−40=60(m)

Diện tích sân trường là:

40×60=2400(m2)

Số học sinh tham gia được là:

2400:10×6=1440