K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

a = 13 hoặc a=14 hoặc a=15

b= 14 hoặc b= 15 hoặc b=16

20 tháng 6 2017

\(12< a< b\le16\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=13\\a=15\end{cases}};\orbr{\begin{cases}b=14\\b=16\end{cases}}\)

25 tháng 8 2016

Ta có:ab-a-b=12

suy ra a.(b-1)-b=12

suy ra a.(b-1)-b+1=13

suy ra a.(b-1)-(b-1)=13

suy ra (a-1).(b-1)=13

suy ra a-1 thuộc Ư(13)

suy ra a-1 thuộc{1;-1;13;-13}

Ta có bảng sau:

a-11-113-13
b-113-131-1
a2014-12
b14-1220

Vậy (a,b)=(2,14);(0,-12);(14,2);(-12,0)

Nhớ k nhé

14 tháng 2 2016

a) x chia hết cho 12 (1)

    x chia hết cho 25 (2)

    x chia hết cho 30 (3)

Từ (1),(2),(3)=>x thuộc BC(12,25,30)=>x thuộc B(BCNN(12,25,30))

Ta có:12=2^2 . 3 ; 25=5^2 ; 30=2 . 3 . 5 =>BCNN(12,25,30)=2^2.5^2.3=300

B(300)=<0,300,600,...>

Do x thuộc B(BCNN(12,25,30)=>x thuộc<0,300,600,...>

Mà 0<x<500=>x=300

Vậy x = 300

 

23 tháng 12 2017

x =300 nha bạn

15 tháng 4 2016

Vì ƯCLN (a, b) = 12 => a = 12.m; b = 12.n (m và n là hai số nguyên tố cùng nhau)

=> BCNN (a, b) = 12.m.n => 12.m.n = 180 => m.n = 180 : 12 = 15

Phân tích 15 thành tích 2 thừa số nguyên tố cùng nhau ta được: 15 = 1 x 15 = 3 x 5

Từ đó có thể xảy ra các trường hợp

* m = 1 và n =15 => a = 12 và b = 180

* m = 15 và n = 1 => a =1 80 và b = 12

* m = 3 và n = 5 => a = 36 và b = 60

* m = 5 và b =3 => a = 60; b = 36

22 tháng 11 2015

a = 12

b khác 0 và b thuộc B(12)