K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đợi em tẹo để em nghĩ đã,sắp ra rồi

11 tháng 6 2017
  1. Bình phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

  2. Bình phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

  3. Hiệu hai bình phương:

    {\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

  4. Lập phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

  5. Lập phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

  6. Tổng hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

  7. Hiệu hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Bạn cần rút gọn đa thức nào thì nên ghi đầy đủ đa thức đó ra nhé.

Câu 1: 

Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm

Câu 2: 

Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:

1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

28 tháng 7 2018

có 7 hằng đảng thức trong toán lớp 8 

lên lớp 9 được học thêm một hằng đẳng thức nx

(MIK NGHE CÔ MIK NÓI Z CHỨ HÔNG BT ĐÚNG HAY KHÔNG)

28 tháng 7 2018

7 hằng đẳng thức 

22 tháng 4 2016

Công thức tính là :n.(n:3)

Nha bạn      

22 tháng 4 2016

Công thức tính số tam giác nếu đề bài cho n điểm không thẳng hàng, cứ 3 điểm ko thẳng hàng= 1 tam giác. Hỏi có bao nhiêu tam giác:

Mình nghĩ là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

4 tháng 7 2018

(a - b + c)2 - 2.(a - b - c)(c - b) + (b - c)2

= (a - b + c)2 + 2.(a - b + c)[-(c - b)] + (b - c)2

= (a - b + c)2 + 2.(a - b + c)(b - c) + (b - c)2

= (a - b + c + b - c)2

= a2

Cái này mình làm tắt, thật ra bài này bạn còn có thể hiểu như sau nè:

Đặt (a - b + c) = A; (b - c) = B

Sau đó chuyển từ - 2.(a - b - c)(c - b) sang + 2.(a - b + c)(b - c) như cách mình đã làm

Rồi thay A và B vào biểu thức ở đầu bài thì được A2 + 2AB + B2

Vậy là giống hằng đẳng thức thứ nhất "Bình phương của tổng"

A2 + 2AB + B2 = (A + B)2

Cuối cùng là mình thay (a - b + c) = A; (b - c) = B sẽ được kết quả (sau khi tính) là a2

( Mình cố gắng làm hết sức chi tiết rồi, tick cho mình nha)

26 tháng 3 2019

a) Dễ dàng nhận thấy đây là hằng đẳng thức (1) với

A = x ;

2.AB = 6xy ⇒ B = 3y.

Vậy ta có hằng đẳng thức:

x2 + 2.x.3y + (3y)2 = (x + 3y)2

hay x2 + 6xy + 9y2 = (x + 3y)2

b) Nhận thấy đây là hằng đẳng thức (2) với :

B2 = 25y2 = (5y)2 ⇒ B = 5y

2.AB = 10xy = 2.x.5y ⇒ A = x.

Vậy ta có hằng đẳng thức : x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2

c) Đề bài tương tự:

4x2 + 4xy + ... = (... + y2)

... – 8xy + y2 = ( ...– ...)2

26 tháng 6 2018

a)\(25^2-15^2=\left(25-15\right)\left(25+15\right)=10.40=400\)

b)\(205^2-95^2=\left(205-95\right)\left(205+95\right)=110.300=33000\)

c)\(36^2-14^2=\left(36-14\right)\left(36+14\right)=22.50=1100\)

d)\(950^2-850^2=\left(950-850\right)\left(950+850\right)=100.1800=180000\)

Xong rồi đấy,chúc bạn học tốt