Cho tập hợp S các phần tử là các số tự nhiên từ 121 đến 326 = 2 cách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có 25 phần tử là số tự nhiên lẽ nên ta có:
(x-15):2+1=25
(x-15):2=24
x-15=24.2
x-15=48
x=48+15
x=63
=>A={15;17;19;21;...;59;61;63}
xong 1 câu chán wa làm 1 câu thuj
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"
\(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)
b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Cách 2:
\(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)
c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
Cách 1:
\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)
d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.
Cách 1:
\(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ
e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.
Cách 1 :
\(\left\{14;16;18;20\right\}\)
Cách 2 :
\(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn
f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.
\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)
Cách 2:
\(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)
2.a ) C= { 0;2;4;6;8}
b) L= { 11;13;15;17;19}
c, A = { 18;20;22}
d) D = { 25;27;29;31}
3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)
Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)
4.
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset\)N
Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cách 1: A={4;5;6;7}
Cách 2: A={\(n \in N | 3 < x \le 7\)}
b) Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9. Trong các số đó, những số không phải là phần tử của tập A là 0;1;2;3;8;9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
X = {5; 7; 9; 11; 13;...;83}
Xét dãy số: 5; 7; 9;11; 13;...; 83
Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 7 - 5 = 2
Phần tử thứ 11 của tập hợp X chính là số hạng thứ 11 của dãy số trên
Áp dụng công thức tính số thứ n của dãy số cách đều:
Stn = số đầu + khoảng cách \(\times\)(n-1)
Số thứ 11 của dãy số trên là: 5 + 2 \(\times\) ( 11 - 1) = 25
Kết luận:
Phần tử đứng thứ 11 tính từ trái qua phải của tập hợp X khi các phần tử của tập hợp X được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 25
C1:S={ x thuộc N | 121 < x < 326}
C2:S={122;123;124;......................;325;326}