giúp mình với mình cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


2A:
a: 144
b: Không có
c: \(\dfrac{8}{7}\)
d: \(\dfrac{1}{75}\)

- Hợp chất vô cơ: CO2, Na2CO3
- Hợp chất hữu cơ:
+ Hiđrocacbon: C4H10, C6H6, C3H4
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C3H8O, CH3Cl, C6H6Cl6

a) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt[]{x}}+1\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}+1+\sqrt[]{x}-1+x-1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt[]{x}-1}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-1+2\sqrt[]{x}}{x-1}\)
\(=1+\dfrac{2\sqrt[]{x}}{x-1}\)
b) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{4}{4-x}\left(x\ge0;x\ne4\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\left(\sqrt[]{x}+2\right)+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\sqrt[]{x}-4+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-\sqrt[]{x}-2}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(\sqrt[]{x}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt[]{x}-2}\)


Bài làm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{3-2}=-\frac{3}{1}=-3\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=-3\Rightarrow x=-9\\\frac{y}{2}=-3\Rightarrow y=-6\end{cases}}\)
Vậy x = -9, y = -6
# Học tốt #


1
a
Tổng số proton trong \(R_2O\) là 22, ta có:
\(2p_R+p_O=22\\ \Leftrightarrow2p_R+8=22\\ \Rightarrow p_R=\dfrac{22-8}{2}=7\)
=> R là N (Nito)
Xác định vị trí của R (N) trong bản tuần hoàn: thuộc nhóm VA, chu kỳ 2
b
\(\%_{R\left(R_2O\right)}=\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14.2}{14.2+16}.100\%=63,64\%\)
2
Trong phân tử \(AB_2\) có tổng số hạt mang điện bằng 44, ta có:
\(2p_A+4p_B=44\left(1\right)\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 4, ta có:
\(2p_B-2p_A=4\Leftrightarrow-2p_A+2p_B=4\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tố A là cacbon và B là oxi.
a
Do cacbon có số hiệu nguyên tử là 6 => nguyên tử C có 6 electron.
=> Số electron phân lớp ngoài của nguyên tử nguyên tố A là 4.
b
Nguyên tử nguyên tố B (O) là phi kim. Vì nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng.