K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2023

x : 16 = 19

=> x = 19.16

=> x = 304

Vậy x= 304

15 tháng 6 2023

x = 19 . 16

x = 304

13 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{25}{37}\times\dfrac{18}{29}+\dfrac{18}{29}\times\dfrac{12}{37}\)

\(=\dfrac{18}{29}\times\left(\dfrac{25}{37}+\dfrac{12}{37}\right)\)

\(=\dfrac{18}{29}\times\dfrac{37}{37}\)

\(=\dfrac{18}{29}\times1\)

\(=\dfrac{18}{29}\)

b) \(\dfrac{31}{85}\times\dfrac{11}{19}+\dfrac{31}{85}\times\dfrac{12}{19}-\dfrac{42}{19}\times\dfrac{31}{85}\)

\(=\dfrac{31}{85}\times\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{12}{19}-\dfrac{42}{19}\right)\)

\(=\dfrac{31}{85}\times\dfrac{-19}{19}\)

\(=\dfrac{31}{85}\times-1\)

\(=-\dfrac{31}{85}\)

c) \(\dfrac{16}{53}:\dfrac{17}{9}-\dfrac{16}{53}:\dfrac{17}{8}\)

\(=\dfrac{16}{53}:\left(\dfrac{9}{17}-\dfrac{8}{17}\right)\)

\(=\dfrac{16}{53}:\dfrac{1}{17}\)

\(=\dfrac{16}{901}\)

c) \(\dfrac{1}{5}\times\dfrac{12}{31}\times\dfrac{4}{3}+\dfrac{19}{31}\times\dfrac{4}{15}\)

\(=\dfrac{4}{15}\times\dfrac{12}{31}+\dfrac{19}{31}\times\dfrac{4}{15}\)

\(=\dfrac{4}{15}\times\left(\dfrac{12}{31}+\dfrac{19}{31}\right)\)

\(=\dfrac{4}{15}\times\dfrac{31}{31}\)

\(=\dfrac{4}{15}\times1\)

\(=\dfrac{4}{15}\)

a: =18/29*(25/37+12/37)

=18/29

b: =31/85(11/19+12/19-42/19)

=-31/85

c; =16/53(9/17+8/17)=16/53

d: =4/15(12/31+19/31)=4/15

27 tháng 12 2022

16< x < 19

vì 16 < 17 < 18 < 19

vậy x = 17; 18

vì x là số chẵn vậy x = 18

Chọn C. 18 

27 tháng 12 2022

C.18

13 tháng 12 2021

1. \(\text{6 + 2.(x - 19) = 16}.\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-19\right)=10.\)

\(\Leftrightarrow x-19=5.\)

\(\Leftrightarrow x=24.\)

Vậy \(x=24.\)

2. \(\text{(-240) : x – 16 = 64}.\)

\(\Leftrightarrow\left(-240\right):x=80.\)

\(\Leftrightarrow x=-3.\)

Vậy \(x=-3.\)

3. \(2x^3=16.\)

\(\Leftrightarrow x^3=8.\)

\(\Leftrightarrow x=2.\)

Vậy \(x=2.\)

 

13 tháng 12 2021

bạn giúp mình câu này nhé !
(2x – 3)^2 = 49
bucminh

18 tháng 12 2022

\(\dfrac{19}{8}\times\dfrac{16}{9}+\dfrac{19}{8}\times\dfrac{2}{9}-\dfrac{19}{8}\)

\(=\dfrac{19}{8}\times\left(\dfrac{16}{9}+\dfrac{2}{9}-1\right)\)

\(=\dfrac{19}{8}\times1\)

\(=\dfrac{19}{8}\)

18 tháng 12 2022

\(=\dfrac{19}{8}.\dfrac{16}{9}+\dfrac{19}{8}.\dfrac{2}{9}-\dfrac{19}{8}.1=\dfrac{19}{8}.\left(\dfrac{16}{9}+\dfrac{2}{9}-1\right)\)

\(=\dfrac{19}{8}.1=\dfrac{19}{8}\)

4 tháng 2 2017

11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

tk nha

17 tháng 4 2020

Ta có:

    11 x 12 + 12 x 13 + 13 x 14 + 14 x 15 + 15 x 16 + 16 x 17 + 17 x 18 + 18 x 19 + 19 x 20 + 20 x 21

= 12 x ( 11 + 13 ) + 14 x ( 13 + 15 ) + 16 x ( 15 + 17 ) + 18 x ( 17 + 19 ) + 20 x 21

= 12 x 24 + 14 x 28 + 16 x 32 + 18 x 36 + 420

= 288 + 392 + 512 + 648 + 420

= ( 288 + 392 ) + ( 512 + 648 ) + 420 

= 680 + 1160 + 420

= 1840 + 420

= 2260

#Mạt Mạt#

6 tháng 7 2021

\(\frac{x}{19}=\frac{19^{17}+1}{19^{17}+19}=1-\frac{18}{19^{17}+19}\)

\(\frac{y}{19}=\frac{19^{16}+1}{19^{16}+19}=1-\frac{18}{19^{16}+19}\)

Nhận thấy 1917 + 19 > 1916 + 19

=> \(\frac{18}{19^{17}+19}< \frac{18}{19^{16}+19}\)

=> \(-\frac{18}{19^{17}+19}>-\frac{18}{19^{16}+19}\)

=> \(1-\frac{18}{19^{17}+19}>1-\frac{18}{19^{16}+19}\)

=> \(\frac{x}{19}>\frac{y}{19}\)

=> x > y

Vậy x > y

Ta có : \(\frac{x}{19}=\frac{19^{17}+1}{19^{17}+19}=1-\frac{18}{19^{17}+19}\)

\(\frac{y}{19}=\frac{19^{16}+1}{19^{16}+19}=1-\frac{18}{19^{16}+19}\)

\(\frac{18}{19^{17}+19}< \frac{18}{19^{16}+19}\)\(\Rightarrow\frac{x}{19}>\frac{y}{19}\)

mà \(x,y>0\)

\(\Rightarrow x>y\)

15 tháng 2 2017

cộng 1 vào từ số hạng ( hai vế cùng 3 số hạng=> không đổi)

Tử số còn lại x

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)x=0\)

cái (...) khác không=> x =0 là nghiệm duy nhất

15 tháng 2 2017

Ta có

\(\frac{x-19}{19}+\frac{x-20}{20}+\frac{x-21}{21}=\frac{x-17}{17}+\frac{x-16}{16}+\frac{x-15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}-1+\frac{x}{20}-1+\frac{x}{21}-1=\frac{x}{17}-1+\frac{x}{16}-1+\frac{x}{15}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-3=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-\frac{x}{17}-\frac{x}{16}-\frac{x}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)\ne0\)

Nên phương trình chỉ co nghiệm duy nhất là x=0

Vậy x=0

14 tháng 4 2023

A,x=6/7

B, x=61/60