K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2023

ĐKXĐ: x ≥ 0

Do x ≥ 0 ⇒ √x ≥ 0 và √x + 1 > 0

⇒ 0 ≤ √x < √x + 1

⇒ √x/(√x + 1) < 1

4 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\) ( \(x\ge\) 0)

\(\sqrt{x}\) \(\ge\) 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}\) + 2 \(\ge\) 2 \(\Rightarrow\)  \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) \(\le\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) \(\times\) 2 \(\le\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 2

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\) \(\le\) \(\dfrac{2}{2}\) (đpcm)

23 tháng 8 2016

\(x^2+2.3.x+9\) là hẳng đẳng thức số 1 sau khi phân tích

\(\left(x+3\right)^2=x^2+2.3.x+9\)

Hiểu chưa , Chúc em học tốt

Mà cái này lớp  mà 

23 tháng 8 2016

ko hiểu anh ạ, em chỉ cần anh phân tích (Làm thêm 1 số bước tách ra) làm sao cho cái trên (2(x^2 + 2.3.x + 9) +2) bằng cái dưới

2 tháng 10 2021

\(\left(\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{5}\right)^2\left(x^2+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{5}=0\\x^2+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=\dfrac{1}{5}\\x^2=-\dfrac{1}{2}\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{15}\)

10 tháng 10 2019

Em thích nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyện " Con rồng cháu tiên " vì 2 nhân vật đó đề cao nguồn gốc cao quý của giống nòi.

Chúc bạn học tốt =)

17 tháng 11 2019

em đã học rất nhiều câu chuyện truyền thuyết một trong số đó là truyện THÁNH GIÓNG

em thích chi tiết tiếng nói đầu tiên của gióng, nó mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, nhân văn:

- tiếng nói của gióng là tiếng nói của đồng bào nhân dân

- nhân dân ta bình thường thì âm thầm , lặng lẽ, khi đất nước lâm nguy thì sẵn sàng đứng lên chống giặc cứu nc

- với sức mạnh của lòng yêu nước cao cả mà cả trẻ em rất nhỏ có thể  trở nên mạnh khỏe , cao lớn để đuổi giặc

- các đứa trẻ cùng tuổi gióng giờ mới bi bô tập nói, trong khi gióng đã nói đc một câu khó ,dài và hoàn chỉnh suy ra càng nhấn mạnh hơn nữa gióng là một con người rất phi thường và lạ kì.

-....

mik trả lời muộn rồi nhưng mik đã truyền lại một số lời cô giáo mik giảng cho bạn. bạn hãy lấy để tham khảo. biết đâu nó lại giúp bạn trong kì thi cuối kì thì sao?

chúc bạn thi tốt nhé

7 tháng 6 2023

\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)

Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

DT
7 tháng 6 2023

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

Ta thấy :

\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)

28 tháng 12 2022

-2x + x = (-2 + 1)x = -x em nhé

Không phải 2x + x = x nhé

11 tháng 7 2015

\(\frac{2}{3}<\frac{x}{6}<1\)

Quy đồng \(\frac{2}{3},\frac{x}{6}\),Được \(\frac{4}{6},\frac{x}{6}\)

Ta thấy trên phép so sánh \(\frac{x}{6}<1\)nên suy ra \(\frac{x}{6}=\frac{5}{4}\)

Bây giờ ta thay \(\frac{x}{6}\)thành \(\frac{5}{6}\)ta được phép so sánh sau:

\(\frac{2}{3}<\frac{5}{6}<1\)

17 tháng 10 2018

a, 1 - 2x < 7

=> -2x < 6

=> x < -3

=> x thuộc {-4; -5; -6; ...}

b, \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

th1 :

\(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< 1\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2;...\right\}}\)

th2 :

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;...\right\}}\)

vậy_

c tương tự b

17 tháng 10 2018

\(a.1-2x< 7\Leftrightarrow2x< 7+1=8\Leftrightarrow x< 8:2\Leftrightarrow x< 4\)

Vậy x < 4

\(b.\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0;x-2>0\\x-1< 0;x-2< 0\end{cases}}\)

\(TH1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0+1=1\\x>0+2=2\end{cases}\Rightarrow x>2}}\)

\(TH2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0+1=1\\x< 0+2=2\end{cases}\Rightarrow}}x< 2\)

Vậy \(x\ne2\)