hellp meeeeeeeeeeeeeeeee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\dfrac{2008}{2009}>\dfrac{2008}{2009+2010+2011}\)
\(\dfrac{2009}{2010}>\dfrac{2009}{2009+2010+2011}\)
\(\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2010}{2009+2010+2011}\)
Do đó: \(\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{2009}{2010}+\dfrac{2010}{2011}>\dfrac{2008+2009+2010}{2009+2010+2011}\)
\(\Rightarrow A>B\)
1. Đoạn trích được trích từ văn bản Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh
2. PTBD: miêu tả và biểu cảm
3. BPTT: liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự đa dạng và phong phú của các loại giai điệu nhạc Huế
4. Diễn ra khi đêm về khuya, nét sinh hoạt này giúp ca Huế luôn không lẫn với các loại ca khác
5. Đây là vùng đất đẹp, cảnh vật trữ tình và con người khiến cho người khác gặp 1 lần là nhớ
Lời giải:
1. $9x^2+12x+4=(3x)^2+2.3x.2+2^2=(3x+2)^2$
2. $4y^2-20y+25=(2y)^2-2.2y.5+5^2=(2y-5)^2$
3. $27x^3+54x^2y+36xy^2+8y^3=(3x)^3+3.(3x)^2.2y+3.3x.(2y)^2+(2y)^3$
$=(3x+2y)^3$
4. $\frac{1}{8}x^3-\frac{3}{2}x^2+\frac{3}{2}x-1=(\frac{1}{2}x)^3-3.(\frac{1}{2}x)^2.1+3.\frac{1}{2}x.1-1^3=(\frac{1}{2}x-1)^3$
Bài 2
1) Thay x = 1 vào A ta được:
A = 3.1² - 7.1 + 5 = 3 - 7 + 5 = 1
2) Thay x = -1 và y = 2 vào B ta được:
B = 5.(-1)² - 4.(-1).2 + 7
= 5 + 8 + 7
= 20
3) Thay x = 3 và y = 2 vào C ta được:
C = (3 - 2)² + 2.3 - 2
= 1 + 6 - 2
= 5
5) Thay x = 4 vào D ta được:
D = 3.4² - 4 + 5
= 3.16 - 4 + 5
= 48 - 4 + 5
= 49
5) Thay x = 1 và y = -1 vào E ta được:
E = 3,2.1⁵.(-1)³ = 3,2.1.(-1) = -3,2
= 19/20 x (98/100 + 2/100)
= 19/20 x 100/100
= 19/20 x 1
= 19/20
a) \(2\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{5}\)
\(2\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{2}\)
\(2\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{17}{10}\)
\(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{17}{10}:2\)
\(\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{17}{20}\)
\(\circledast\)TH1: \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{17}{20}\)
\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{20}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{71}{60}\)
\(x=\dfrac{71}{60}:\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{71}{30}\)
\(\circledast\)TH2: \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{20}\)
\(\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{17}{20}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{31}{60}\)
\(x=-\dfrac{31}{60}:\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{31}{30}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{71}{30};-\dfrac{31}{30}\right\}\).
b) \(\dfrac{3}{4}-2\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=2\)
\(2\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=\dfrac{3}{4}-2\)
\(2\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{4}\)
\(\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{4}:2\)
\(\left|2x-\dfrac{2}{3}\right|=-\dfrac{5}{8}\) (vô lí)
Vậy \(x\in\varnothing \).
c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\)
\(3x=0+1\)
\(3x=1\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\)
\(-\dfrac{1}{2}x=0-5\)
\(-\dfrac{1}{2}x=-5\)
\(x=-5:\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(x=10\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).
kiểu viết chính tả đấy bạn . vừa viết vừa đọc từng chữ ý
Câu 1:
`a,`
Thay `x=1` vào đa thức `A(x)`
\(3\cdot1^2+3\cdot1-6\)
`= 3+3-6`
`= 6-6=0`
Vậy, `x=1` là nghiệm của đa thức `A(x)`.
`b,`
`A(x)+B(x)=`\((3x^2+3x-6)+(x^2-2x+5)\)
`= 3x^2+3x-6+x^2-2x+5`
`= (3x^2+x^2)+(3x-2x)+(-6+5)`
`= 4x^2+x-1`
Bạn tách bài ra hỏi dkhong ạ ;-;?