giúp mk câu này nhá
tìm x để
\(\frac{x-3}{x+4}\)âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x < 0 <=> \(\frac{a-3}{4}< 0\Leftrightarrow a-3< 0\Leftrightarrow a< 3\)
BẠN ƠI MÌNH CHỈ GIẢI VÀI CÂU THÔI NHA:
7) 2x = 3y = 5z và x - y + z = -33
Ta có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\) và x - y + z = -33
Theo tính chất của dãy tỉ số = nhau, ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{15-10+6}=\frac{-33}{11}=-3\)
Do đó:
\(\frac{x}{15}=-3\Rightarrow x=-45\)
\(\frac{y}{10}=-3\Rightarrow y=-30\)
\(\frac{z}{6}=-3\Rightarrow z=-18\)
vậy x=-45 y=-30 z=-18
8) 5x = 8y = 20z và x-y-z =3
ta có: \(\frac{x}{160}=\frac{y}{100}=\frac{z}{40}\) và x-y-z = 3
Theo t/c của dãy tỉ số = nhau, có:
\(\frac{x}{160}=\frac{y}{100}=\frac{z}{40}=\frac{x-y-z}{160-100-40}=\frac{3}{20}=0,15\)
Do đó:
\(\frac{x}{160}=3\Rightarrow x=24\)
\(\frac{y}{100}=3\Rightarrow y=15\)
\(\frac{z}{40}=3\Rightarrow z=6\)
vậy x= 24 y=15 z=6
a) \(H=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{x^3-8}{x^3+8}.\frac{x^2-2x+4}{x^2-4}\right).\frac{x+3}{x+2}\)
\(=\left(\frac{x}{x+2}-\frac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}.\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x+3}{x+2}\)
\(=\left(\frac{x^2+2x}{\left(x+2\right)^2}-\frac{\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)^2}\right).\frac{x+3}{x+2}\)
\(=\frac{-4}{\left(x+2\right)^2}.\frac{x+3}{x+2}=\frac{-4x-12}{\left(x+2\right)^3}\)
\(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\Leftrightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{y+7}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x+4}{4}=\frac{y+7}{7}=\frac{x+4+y+7}{4+7}=\frac{11+4+7}{4+7}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+4=2.4=8\\y+7=2.7=14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\end{cases}}}\)
\(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)\cdot7=\left(7+y\right)\cdot4\)
\(\Rightarrow x7+28=y4+28\)
\(\Rightarrow x7=y4\)
\(x+y=11\Rightarrow x=11-y\)
\(\left(11-y\right)\cdot7=4y\)
\(\Rightarrow77-7y=4y\)
\(\Rightarrow77=11y\)
\(\Rightarrow y=7\)
\(x=11-7=4\)
\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{5}{6}\): \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)= \(\frac{3}{4}\)
<=> \(\frac{5}{6}\):\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)= \(\frac{3}{4}\)- \(\frac{1}{3}\)
<=> \(\frac{5}{6}\) : \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) = \(\frac{5}{12}\)
<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) = \(\frac{5}{6}\) : \(\frac{5}{12}\)
,<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)= 2
<=. x = 2 + \(\frac{11}{5}\)
<=> x = \(\frac{21}{5}\)
câu 2
\(...=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}=\left|2-\sqrt{5}\right|-\left|2+\sqrt{5}\right|=-4\)
câu 1
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{x+9}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)+x+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)
\(=\frac{3\sqrt{x}+9}{\left(3+\sqrt{x}\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{3}{\left(3-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\sqrt{x}+4}=\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)
\(P< -1\Leftrightarrow\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}+1< 0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+4< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)
Ta xét 2 trường hợp
TH1
x-3<0 và x+4>0
=> x<3 và x>-4
=> -4<x<3
TH2
x-3>0 và x+4<0
=>x>3 và x<-4, vô lí
Vậy TH
=>-4<x<3
Đề ko nói rõ x là số nguyên, số tự nhiên hay số thực
Nếu là số thực thì bạn cứ để -4<x<3
ĐKXĐ: x # -4
Để \(\frac{x-3}{x+4}\)âm thì\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+4< 0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+4>0\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>3\\x< -4\end{cases}\left(loại\right)}\\\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-4\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}-4< x< 3}\)
vậy -4<x<3 thì biểu thức đã cho âm