K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: NaOH+HCl->NaCl+H2O

0,375        0,375

\(V_{HCl}=0.375\cdot22.4=8.4\left(lít\right)\)

\(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0.375}{8.4+0.25}=\dfrac{15}{346}\)

7 tháng 9 2023

\(n_{NaOH}=1,5.0,25=0,375\left(mol\right)\)

Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

a) Theo Pt : \(n_{NaOH}=n_{HCl}=n_{NaCl}=0,375\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}-\dfrac{0,375}{1,5}=0,25\left(l\right)\)

b) \(C_{MNaCl}=\dfrac{0,375}{0,25}=1,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

26 tháng 10 2023

Bài 2

\(C_{\%đường}=\dfrac{10}{10+100}\cdot100\%\approx9,09\%\)

Bài 3

\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

25 tháng 4 2023

\(C\%_{ddNaOH\left(thu.được\right)}=\dfrac{20}{20+150}.100\%\approx11,765\%\)

21 tháng 3 2022

1: Số mol natri oxit (Na2O) là 15,5/62=0,25 (mol), số mol NaOH là 0,25.2=0,5 (mol).

C%dd A=\(\dfrac{0,5.40}{15,5+184,5}.100\%\)=10%.

2: Số mol NaOH và CuCl2 lần lượt là 120.10%/40=0,3 (mol) và 150.9%/135=0,1 (mol), NaOH dư.

Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm NaCl (0,2 mol) và NaOH (0,1 mol).

Khối lượng kết tủa Cu(OH)2 là 0,1.98=9,8 (g).

Khối lượng dung dịch là 120+150-9,8=260,2 (g).

C%NaCl=\(\dfrac{0,2.58,5}{260,2}.100\%\)\(\approx\)4,50%, C%NaOH=\(\dfrac{0,1.40}{260,2}.100\%\)\(\approx\)1,54%.

21 tháng 3 2022

anh ơi cho em hỏi tại sao m chất tan sau phản ứng của NaCl và NaOh bằng 0,2 mol và 0,1 với ạ 

 

27 tháng 9 2021

Bài tập vận dụng

VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch A.

VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch B.

VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ

%, nồng độ mol/l của dung dịch C.

VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I

của dung dịch D.

VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l

của dung dịch E.

VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,

nồng đo mol/l của dung dịch F.

VD1:

\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

2 tháng 5 2023

a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)

\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)

23 tháng 1 2021

NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol

=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452

BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g

=> Số mol H2 = 0,124 mol

=> HCl pư = 0,248 mol

=> tổng HCl = 0,348 mol

=> C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.

23 tháng 1 2021

Bớt bớt copy đi bạn ơi. 

17 tháng 5 2022

\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

10 tháng 5 2021

a)

C% CuSO4 = 16/(16 + 184)  .100% = 8%
b)

n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)

CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M

10 tháng 5 2021

\(a.\)

\(m_{dd_{CuSO_4\:}}=16+184=200\left(g\right)\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{16}{200}\cdot100\%=8\%\)

\(b.\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{4}=0.125\left(M\right)\)