Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a2S1 = a2 + a4 + a6 +...+a2n+2
=> a2S1 - S1 = (a2 + a4 + a6 +...+a2n+2)-(1+a2 + a4 + a6 +...+a2n)
S1(a2-1) = a2n+2-1
=> S1 = (a2n+2-1):(a2-1)
Câu 2 cũng nhân với a2 là được
a2S1 = a2 + a4 + a6 +...+a2n+2
=> a2S1 - S1 = (a2 + a4 + a6 +...+a2n+2)-(1+a2 + a4 + a6 +...+a2n)
S1(a2-1) = a2n+2-1
=> S1 = (a2n+2-1):(a2-1)
\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .
Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)
Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)
\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)
Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương .
\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n
Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)
\(=n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 .
Ta thấy chúng đều không thoả mãn .
vậy.............
Bài 1:
a)A=(1-3+5-7)+(9-11+13-15)+...+(39-41+43-45)-47+49-51
A=-4+(-4)+..+(-4) -47+49-51
A=-48-47+49-51
A=-97
d)D=0
Bài 2:
a)2n+1 chia hết n-5
Có:n-5 chia hết n-5
=>2n-10: hết n-5
Mà 2n+1 ; hết n-5
=>[(2n+1)-(2n-10)]: hết n-5
=>(2n+1-2n+10): hết n-5
=>11:hết n-5
=>n-5 thuộc Ước của 11={-1;1;11;-11}
=>n={4;6;16;-6}
b)tương tự
c)n(n+2) : hết cho n+2
n^2+2n : hết cho n+2
=>n^2+5n-13-(n^2+2n)
=>n^2+5n-13-n^2-2n
=>3n-13:hết cho n+2
n+2 : hết cho n+2
=>3n+6 : hết n+2
mà 3n-13:hetea n+2
=>19 : hết n+2
=>n=-1;17;-21;-3
Bài 3:
x(5+y)-4y=9
x(5+y)-4(y+5)=29
(y+5)(x-4)=29
mình làm điển hình thôi, làm hết chắc "chớt"
Bài 1:
a) A = 1 - 3 + 5 -7 + 9 - 11 + ... +49-51
A = (-2) + (-2) + (-2) + ... + (-2)
A = (-2).13
A = -26
Bài 2:
a) 2n+1 chia hết cho n-5
<=> 2n-10+11 chia hết cho n-5
<=> 2(n-5)+11 chia hết cho n-5
mà 2(n-5) chia hết cho n-5 <=> 11 cũng chia hết cho n-5
<=>\(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;11\right\}\)
<=>\(n\in\left\{-6;4;6;16\right\}\)
1,\(\frac{3x}{9}=\frac{2}{6}\Rightarrow\frac{3x}{9}=\frac{3}{9}\Rightarrow x=1.\)
bn định cho nguyên cái đề học sinh giỏi ra à
1 bài văn dã man
hết ns đc luôn