Tìm a, b biết
a1994b chia hết cho 99
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow4n-2-3⋮2n-1\)
mà \(4n-2⋮2n-1\)
nên \(-3⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)
Vậy: Để \(4n-5⋮2n-1\) thì \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)
a) 4n - 5=2( 2n - 1 ) - 3
4n - 5 chia hết cho 2n - 1 ⇒ 3 phải chia hết cho 2n - 1
⇒2n-1 là Ư(3)={-1,1,-3,3)
⇒n = {1;2}
b) 62xy427 chia hết cho 99
⇒62xy427 chia hết cho 11 và 9
B chia hết cho 9 ( 6+2+x+y+4+2+7) chia hết cho 9⇒21 + x + y chia hết cho 9
⇒ x + y = 6 hoặc x + y = 15
B chia hết cho 11 ( 7+4+x+6-2-2-y) chia hết cho 11⇒13+x-y chia hết cho 11
+) x-y=9( loại) và y-x=2
y-x=2 và x+y=6⇒ x=2; y=4
+) y-x = 2 và x+y=15( loại)
Vậy B = 6224427.
n + 3 chia hết choi n + 1
n + 1+ 2 chia hết cho n +1
2 chia hế cho n + 1
n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
n + 1 = -2 =>? n = -3
n + 1= -1 => n = -2
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 2 => n = 1
Ta có
99=9.11
9 và 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên
\(\overline{62ab427}⋮99\) khi \(\overline{62ab427}\) đồng thời chia hết cho 9 và 11
\(\overline{62ab427}⋮9\Rightarrow6+2+a+b+4+2+7=21+\left(a+b\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)=\left\{6;15\right\}\) (1)
Để 1 số chia hết cho 11 thì hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí chẵn (lẻ) với tổng các chữ số ở vị trí lẻ (chẵn) chia hết cho 11
\(\Rightarrow\overline{62ab427}⋮11\) khi (6+a+4+7)-(2+b+2)=13+(a-b)\(⋮11\)
\(13+\left(a-b\right)=11+a-b+2⋮11\Rightarrow a-b+2⋮11\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)=\left\{-2;9\right\}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có các TH
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a-b=9\end{matrix}\right.\) (loại vì a không nguyên)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=15\\a-b=-2\end{matrix}\right.\) (loại vì a không nguyên)
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=15\\a-b=9\end{matrix}\right.\) (loại vì a>9)
\(\Rightarrow\overline{62ab427}=6224427⋮99\)
B=62xy427
B chia hết cho 99 => B chia hết cho 9 và 11
B chia hết cho 9 => x=7 chia 9 dư 6
=> x+y bằng 6 hoặc 15(1)
B chia hết cho 11=> (7+4+x+6)-(2+y+2)= 11k hoặc 13+x-y=11k(2)
Từ (2) suy ra y-x=13-11k . Vì x,y là số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên k =1
=> y-x=2(3)
*x+y=6 ; y-x=2 => x=2; y=-4
*x+y=15 ; y-x=2 => vô nghiệm (vì x, y nguyên)
Vậy có 1 đáp án là B = 6224427
Bấm vào đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Khánh Tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b, ta có: abcd = ab.100+cd
= ab.99+ab+cd
=ab.99+( ab+cd)
Vì ab.99 chia hết cho 99, ab+cd chia hết cho 99
Nên abcd chia hết cho 99 nếu ab+cd chia hết cho 99
a) 4n - 5=2( 2n - 1 ) - 3
4n - 5 chia hết cho 2n - 1 \(\Rightarrow\) 3 phải chia hết cho 2n - 1
\(\Rightarrow\) 2n-1 là Ư(3)={-1,1,-3,3)
\(\Rightarrow\) n = {1;2}
b) 62xy427 chia hết cho 99
\(\Rightarrow\) 62xy427 chia hết cho 11 và 9
\(\Rightarrow\) 21 + x + y chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) x + y = 6 hoặc x + y = 15
\(\Rightarrow\) 13+x-y chia hết cho 11
x-y=9( loại) và y-x=2
y-x=2 và x+y=6\(\Rightarrow\) x=2; y=4
y-x = 2 và x+y=15( loại)
Vậy B = 6224427
a)4n-5 chia hết cho 2n-1
->2(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
-3 chia hết cho 2n-1 vì 2(2n-1) chia hết cho 2n-1
->2n-1 thuộc Ư(-3)
Ư(-3)={1;3;-1;-3}
2n-1=1->n=1
2n-1=3->n=2
2n-1=-1->n=0
2n-1=-3->n=-1
vì n thuộc N
-> n thuộc {1;2;0}
Vậy n thuộc {1;2;0}
Còn phần b thì tớ đồng ý với bạn Hinastune Miku
\(\overline{1a31b5}\) ⋮ 99
⇒ \(\overline{1a31b5}\) ⋮ 9; 11
\(\overline{1a31b5}\) ⋮ 9 ⇒ 1 + \(a\) + 3 + 1 + \(b\) + 5 ⋮ 9 ⇒ \(a\) + \(b\) + 1 ⋮ 9 (1)
\(\overline{1a31b5}\)⋮11 ⇒ 1 + 3 + \(b\) = \(a\) + 1 + 5 ⇒ \(b\) = \(a\) + 2
Thay \(b=a\) + 2 vào biểu thức (1) ta có:
\(a\) + \(a\) + 2 + 1 ⋮ 9 ⇒ 2\(a\) = 6; 15; 18
Lập bảng ta có:
2\(a\) | 6 | 15 | 18 |
\(a\) | 3 | 7,5(loại) | 9 |
\(b\) = \(a+2\) | 5 | 11(loại) | |
\(\overline{1a31b5}\) | 133155 |
Theo bảng trên ta có các chữ số a; b thỏa mãn đề bài là:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)