nhận biết 3 chất lỏng bằng phương pháp hóa học : rượu etiylic, dầu ăn, dầu hỏa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: axit axetic.
+ Quỳ tím không đổi màu: dầu ăn, rượu etylic. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.
+ Có khí thoát ra: rượu etylic.
PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
+ Không hiện tượng: dầu ăn.
- Dán nhãn.
a)
-Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic.
-Hai chất lỏng còn lại cho vào ống nghiệm đựng nước, chất nào tan hoàn toàn tạo thành hỗn hợp đồng chất là rượu etylic, chất nào không tan nổi lên trên, hỗn hợp tách thành hai lớp riêng biệt là dầu ăn.
b)
lấy mẫu thử và đánh dấu
- cho dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2) vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào xuất hiên kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
+ mẫu thử nào khong hiện tượng -> CH4 và C2H4 (1)
- dẫn mẫu thử nhóm (1) qua dung dịch brom
+ mẫu thử nào làm mất màu dd -> C2H4
C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
- còn lại là CH4
a) Cho các chất hoà vào nước:
- Tan hết: C2H5OH
Tan không hết: CH3COOH
- Không tan: dầu ăn
b)
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Có kết tủa trắng: CO2
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
- Không hiện tượng: C2H4. CH4 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2 dư:
- Mất màu Br2: C2H4
C2H2 + 2Br2 ---> C2H4Br2
- Không hiện tượng: CH4
Câu 1 :
Cho quỳ tím vào từng ống nghiệm :
+ Chất lỏng làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic
+ Còn lại 2 chất không làm quỳ tím đổi màu
Cho Na vào 2 ống nghiệm còn lại :
+ Ống nghiệm nào có sủi bọt khí thoát ra thì đó là ống nghiệm chứa rượu etylic
PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)
+ Ống nghiệm nào không có hiện tượng gì thì đó là ống nghiệm chứa tinh bột
Câu 2
Cho quỳ tím vào từng chất lỏng :
+ Chất lỏng nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là axit axetic
+ 3 chất còn lại không làm quỳ tím đổi màu
Cho Na vào 3 chất lỏng còn lại
+ Chất lỏng nào có tạo khí thoát ra thì đó là rượu etylic
PTHH : \(2C2H5OH+2Na->2C2H5ONa+H2\uparrow\)
+ 2 chất còn lại không có hiện tượng j
Cho dd Brom td vs 2 chất còn lại
+ chất lỏng nào có tạo kết tủa trắng thì đó là phenol C6H5OH
PTHH : C6H5OH + 3Br2 - > C6H2Br3OH\(\downarrow\) + 3HBr\(\uparrow\)
Đốt chất còn lại , nếu thấy cháy cho nhiều mụi than ( khói đen ) thì là benzen
C6H6 + 15/2O2-t0-> 6CO2 + 3H2O
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước.
+ Không tan: dầu ăn.
+ Tan: C2H5OH và CH3COOH. (1)
- Nhỏ vài giọt mẫu thử nhóm (1) vào quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: CH3COOH.
+ Quỳ tím không đổi màu: C2H5OH.
- Dán nhãn.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa đỏ: acetic acid
+ Quỳ tím không đổi màu: ethanol, dầu ăn tan trong rượu. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) vào nước.
+ Tan hoàn toàn, tạo hỗn hợp đồng nhất: ethanol.
+ Không tan, hỗn hợp tách lớp: dầu ăn tan trong rượu.
- Dán nhãn.
Trích mẫu thử từ 4 lọ hóa chất:
Cho mẩu giấy quỳ tím vào các mẫu thử
+)Nếu giấy quỳ tím chuyển sang đỏ:HCL(1)
+)Nếu giấy quỳ tím chuyển sang xanh:dd NaOH(2)
+)Nếu giấy quỳ tím không đổi màu:H2O;NaCl(muối ăn)(3)
Với TH (3), ta cho mẫu thử hai hóa chất vào CaO
+)H2O:tác dụng với CaO tạo ra dd bazơ chuyển màu quỳ tím sang xanh
PTHH:CaO+H2O➞Ca(OH)2
+)NaCl:không pứ