Chỉ ra các mảnh bìa hình tứ giác trong hình sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a gấp được thành hình chóp tam giác đều
1c gấp được thành hình chóp tứ giác đều
a)Dùng kéo cắt phần đỉnh theo hình nét đứt như sau:
Khi đó ta được hình thang cân:
b) Gấp đôi mảnh bìa theo mép hình nét đứt như sau:
Khi đó ta được hình:
tham khảo :
a) Ta cắt hoặc gấp mảnh bìa hình tam giác đều theo một đường thẳng đi qua hai cạnh và song song với cạnh còn lại của hình tam giác đó, ta được hình thang cân.
b) Ta cắt hoặc gấp mảnh bìa hình lục giác đều theo một đường chéo chính FC (hoặc AD hoặc BE) ta được hình thang cân.
Kẻ đường chéo BD. Bằng lập luận như trong ví dụ 8, chọn điểm giữa O của BD.
Nối AO, CO. Ta cắt mảnh bìa theo nét vẽ chiều mũi tên sẽ được 2 mảnh bìa ABCO và ADCO thoả mãn điều kiện của đề bài.
Kẻ đường chéo BD. Bằng lập luận như trong ví dụ 8, chọn điểm giữa O của BD.
Nối AO, CO. Ta cắt mảnh bìa theo nét vẽ chiều mũi tên sẽ được 2 mảnh bìa ABCO và ADCO thoả mãn điều kiện của đề bài.
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 200 : 2 = 100 (cm)
Coi chiều rộng là 2 phần, chiều dài là 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: 100 : 5 x 3 = 60 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 100 - 60 = 40 (cm)
Để cắt mảnh bìa hình chữ nhật thành các mảnh hình vuông và không thừa ra mảnh nào thì phải chia vừa hết chiều dài và chiều rộng thành các đoạn thẳng bằng nhau; bằng cạnh hình vuông
=> 40; 60 đều chia hết cho cạnh hình vuông
40 = 2 x 2 x 2 x 5; 60 = 2 x 2 x 3 x 5
Mà cạnh hình vuông lớn nhất nên 40; 60 cùng chia hết cho số lớn nhất. Số đó là 2 x 2 x 5 = 20
Vậy cạnh hình vuông bằng 20 cm
Diện tích hình vuông là: 20 x 20 = 400 (cm2)
Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là: 40 x 60 = 2 400 (cm2)
Số mảnh bìa hình vuông là: 2400 : 400 = 6 (mảnh)
ĐS:...
a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:
c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).
Diện tích xung quanh hình chóp:
Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)
a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.
b) Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC có AH là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao.
Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:
c) Chu vi đáy của hình chóp là 4.5 = 20 (cm).
Diện tích xung quanh hình chóp:
Diện tích đáy: Sd = 52 = 25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp:
Stp = Sd + Sxq = 121,8 (cm2)
Trong các mảnh bìa đã cho, các mảnh bìa hình tam giác là mảnh bìa số1, mảnh bìa số 5, mảnh bìa số 7, mảnh bìa số 8 và mảnh bìa số 10.