cho (P) y=x2 và đt (d) y=x+2
a, CMR (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm A,B
b, Tính S tam giác AOB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét pt hoành độ gđ của (d) và (P):
\(x^2-mx+m-1=0\) (*)
Thay m=4 vào pt (*) => x=3 và x=1 thay vào (P) suy ra được tung độ tương ứng y=9 và y=1
Đ/a: \(\left(3;9\right),\left(1;1\right)\)
b) Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm pb <=> \(\Delta>0\) <=> \(m^2-4\left(m-1\right)>0\) <=> \(\left(m-2\right)^2>0\) <=> \(m\ne2\)
Theo giả thiết => \(\dfrac{1}{x_1^2}+\dfrac{1}{x_2^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\right)^2}\) (Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2_1+x_2^2}{x_1^2.x_2^2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-5\left(x_1x_2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2\left(m-1\right)-5\left(m-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow-4m^2+8m-3=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
a) Thay x=4 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{4^2}{2}=\dfrac{16}{2}=8\)
Thay x=4 và y=8 vào (d), ta được:
\(m\cdot4-m+2=8\)
\(\Leftrightarrow3m=6\)
hay m=2
Vậy: m=2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{x^2}{2}=mx-m+2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-mx+m-2=0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(m-2\right)\)
\(=m^2-2\left(m-2\right)\)
\(=m^2-2m+4\)
\(=m^2-2m+1+3\)
\(=\left(m-1\right)^2+3>0\forall m\)
Do đó: (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt(Đpcm)
a, Xét hoành độ giao điểm của P và d ta có:
x2 = 3x + m2 - 2
\(\Delta=b^2-4ac=4m^2+1>0\) ∀x
=> d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt.
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):
\(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\) (1)
\(ac=-1< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu hay (d) luôn cắt (P) ở 2 phía của Oy
Không mất tính tổng quát, giả sử 2 nghiệm của (1) là \(x_A< 0< x_B\)
Gọi C và D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B lên Ox
\(\Rightarrow x_C=x_A;x_D=x_B\)
\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OAC}+S_{OBD}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)\left(y_A+y_B\right)-\dfrac{1}{2}\left(y_A.\left(-x_A\right)+y_B.x_B\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)\left[m\left(x_A+x_B\right)+2\right]-\dfrac{1}{2}\left(x_B\left(mx_B+1\right)-x_A\left(mx_A+1\right)\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(x_B-x_A\right)=2\Rightarrow x_B-x_A=4\)
Kết hợp hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=m\\x_B-x_A=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=\dfrac{m+4}{2}\\x_A=\dfrac{m-4}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{m+4}{2}\right)\left(\dfrac{m-4}{2}\right)=-1\Leftrightarrow m^2-16=-4\)
\(\Rightarrow m=\pm2\sqrt{3}\)
a: PTHĐGĐ là;
-1/4x^2-mx+m+2=0
=>1/4x^2+mx-m-2=0
=>x^2+4mx-4m-8=0
\(\text{Δ}=\left(4m\right)^2-4\left(-4m-8\right)\)
\(=16m^2+16m+32\)
\(=16m^2+2\cdot4m\cdot2+4+28=\left(4m+2\right)^2+28>0\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: \(A=x_1\cdot x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=4m\left(4m+8\right)\)
\(=\left(16m^2+32m+16-16\right)\)
\(=\left(4m+4\right)^2-16>=-16\)
Dấu = xảy ra khi m=-1