nêu vai trò của hình thành đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.
Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
Đá mẹ:là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng cho đất
Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất
Khí hậu , đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa,là môi trường thuận lợi họac khó khăn cho quá trình phân giải chất hữu cơ và chất khoáng trong đất
Đá mẹ:là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng cho đất
Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ cho đất
Khí hậu , đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa,là môi trường thuận lợi họac khó khăn cho quá trình phân giải chất hữu cơ và chất khoáng trong đất
BẠN NÊN XEM LẠI SGK ĐỊA LÍ TRANG78-79
c1 có 4 vai trò : cung cấp lương thực ,thực phẩm cho con người .cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ,cung cấp nông sản đẻ xuất khẩu ,cung cấp thức ăn cho chăn nuôi .c2; tăng diện tích đát canh tác ,tăng sản lượng nông sản ,tăng năng xuất cây trồng.c3 đát trồng là lớp vỏ tơi xốp trên bề mặt trái đất trên đó cây có thể sinh trưởng ,phát triển và cho ra sản phẩm .đát trồng có vai trò đặc biệt đối với môi trường là môi trường cung cấp chất dinh dưỡng ,nước ,khí oxi và đặc biệt giúp cây đứng vững .c4 đát trồng có 3 phần : phần lỏng ,phần khí ,phần rắn. c5 : đất trung =6,6 hoặc 7,5 ,đất kiềm >7,5.đát thịt .căn cứ vào các hạt limon,sắt trong vô cơ của đất người ta gọi là thành phần cơ giới của đất .diện tích đất trồng có giới hạn vì vậy phải sử dụng đất 1 cách hợp lí và có hiệu quả .c8 cầy sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ áp dụng đất có tầng đất mỏng nghèo chất dinh dưỡng .lm ruộng bậc thang áp dụng đất dốc .thủy lợi adung phèn mặn [câu này thiếu nhé]
Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).
- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).
Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.
Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất
Đất trồng là bề mặt tơi xốp của lục địa, được hình thành do sự tác động tổng hợp của 6 yếu tố: đá mẹ, sinh vật, địa hình, khí hậu, thời gian và con người, có độ phì nhiêu trên đó cây trồng có thể phát triển được.
-Vai trò và nhiệm vụ của đât
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".
Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v...
Vai trò của đất :
-Đất để nuôi cây cối , hoa màu cho con người
-Đất cung cấp cho con người lương thực, thực phẩm
-Đất cung cấp nguyên liệu cho nông nghiệp phát triển
- Đất là nơi sinh sống của con người ...
Tham khảo
Các thành phần của đất trồng | Vai trò đối với cây |
Phần khí | Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần) |
Phần rắn | Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng). |
Phần lỏng | Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng |
Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con người.