K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

\(P=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n+1}+\frac{1}{2n+3}\)

\(P=1-\frac{1}{2n+3}\)\(<1\)

Vậy \(P<1\)

5 tháng 8 2016

Đặt A = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +........+ 1/(2n - 1)(2n + 1)
2.A = 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +........+ 2/(2n - 1)(2n + 1)
2.A = 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ..... + 1/(2n - 1) - 1/(2n + 1)
2.A = 1 - 1/(2n + 1) = 2n/(2n + 1)
Vậy A = n/(2n + 1)

25 tháng 7 2023

CM: \(\dfrac{1}{1.3}\) + \(\dfrac{1}{3.5}\) + \(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\) = \(\dfrac{n+1}{2n+1}\)

Ta có:

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\)+....+\(\dfrac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) +  \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+....+ \(\dfrac{1}{2n+1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\) )

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)\(\dfrac{2n+3}{2n+3}\) - \(\dfrac{1}{2n+3}\))

VT = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2n+2}{2n+3}\)

VT = \(\dfrac{1}{2}\)  \(\times\)\(\dfrac{2\times\left(n+1\right)}{2n+3}\)

VT = \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)  = VP (đpcm)

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.

3 tháng 12 2017

2A = 2/1.3+2/3.5+....+2/(2n-1).(2n+1)

     = 1-1/3+1/3-1/5+.....+1/2n-1 - 1/2n+1

     = 1-1/2n+1 < 1

=> A < 1/2

=> ĐPCM

k mk nha

26 tháng 12 2018

a) Đặt B= 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + .....+ 1/19.21

Ta có: 2B= 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ....+ 2/19.21

= 1- 1/3 + 1/3-1/5 + 1/5-1/7 +....+ 1/19-1/21

= 1-1/21 = 20/21

=> B= 20/21 : 2 => B= 10/21

b) Như trên, ta có: 2A= 1- (1/2n + 1) => A=( 1-1/2n+1).1/2

=> A= 1/2- 1/2n+1

=> A< 1/2 ( đpcm )

26 tháng 12 2018

ấy chết

A= 1/2 - 1/2.(2n+1) nha bạn

10 tháng 11 2017

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

9 tháng 11 2017

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 3 2018

ta có (a-1)2 ≥ 0 ∀a

<=> a2-2a+1 ≥ 0

<=>a2+4a-2a+1 ≥ 4a (cộng cả 2 vế va 4a)

<=> a2+2a+1 ≥ 4a

<=> (a+1)2 ≥ 4a

CM tương tự ta đc

(b+1)2 ≥ 4b

(c+1)2 ≥ 4c

Nhân các vế với nhau ta có

[(a+1)2+(b+1)2 +(c+1)2 ]2 ≥ 4a.4b.4c

<=> [(a+1)2+(b+1)2 +(c+1)2 ]2 ≥64abc

<=> [(a+1)2+(b+1)2 +(c+1)2 ]2 ≥64 (vì abc =1)

<=> (a+1)2+(b+1)2 +(c+1)2 ≥8 (đpcm)