So sánh nhanh 2 phân số sau: 35/11 và 47/12
(nhớ viết cách làm cho mik nhé !)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{29}{35}\)<\(\frac{43}{49}\)<\(\frac{31}{35}\)<\(\frac{43}{47}\)
Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau:
Trong Tam giác ABC
Có AM/AB = AN/AC
Suy ra: MN // BC .
Trong tam giác ABI
có
MK // BI do K thuộc MN
Do đó : MK/BI =AM/AB (1)
Tương tự trong tam giác AIC
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2)
Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến)
nên NK = MK (ĐPCM)
Bài 2:
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a)
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC).
b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm
d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm
c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức:
BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45)
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2)
Trừ vế với vế có:
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45)
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD.
400-40*DC= -112+................
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3)
Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm;
BD= BC - DC= 60/7 cm;
a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2
S(ADC)=AH*DC/2
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;
1 cặp có giá trị là:
\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{25}\)=\(\frac{36}{275}\)
Có các phân số là;
(25-11):1+1=15(phân số)
Có các cặp là :
15 :2=7(CẶP ,DƯ 1 CẶP)
1 CẶP DƯ ĐÓ LÀ:
\(\frac{36}{275}\):2=\(\frac{36}{550}\)=\(\frac{18}{275}\)
Các cặp có tổng là:
\(\frac{36}{275}\).7=\(\frac{252}{275}\)
Tổng số đó là:
\(\frac{252}{275}\)+\(\frac{18}{275}\)=\(\frac{270}{275}\)=\(\frac{54}{55}\)
Phân số \(\frac{54}{55}\)lớn hơn phân số \(\frac{47}{60}\)vì
\(\frac{54}{55}\)và \(\frac{47}{60}\)=\(\frac{3240}{3300}\)và \(\frac{2585}{3300}\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)
\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)
\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{2}{12}=\frac{10}{60}\)
\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{12}{60}\)
\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)
\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}=\frac{12}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{10}{60}+\frac{12}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{49}{60}\)
Mà \(\frac{49}{60}>\frac{47}{60}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)
a) \(\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{35}>\dfrac{19}{41}\)
\(\Rightarrow\dfrac{27}{35}>\dfrac{19}{41}\)
b) \(\dfrac{120}{121}< \dfrac{120+1}{121+1}=\dfrac{121}{122}\)
\(\Rightarrow\dfrac{120}{121}< \dfrac{121}{122}\)
ta có
\(\frac{12}{35}\)> \(\frac{12}{36}\)=> \(\frac{12}{35}\)> \(\frac{1}{3}\)
\(\frac{20}{61}\)< \(\frac{20}{60}\)=> \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{1}{3}\)
\(\frac{20}{61}\),< \(\frac{1}{3}\) < \(\frac{12}{35}\)
vậy \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{12}{35}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề so sánh phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau
\(\dfrac{35}{11}\) < \(\dfrac{35}{10}\) = \(\dfrac{7}{2}\); \(\dfrac{47}{12}\) > \(\dfrac{42}{12}\) = \(\dfrac{7}{2}\) Vậy \(\dfrac{35}{11}\) < \(\dfrac{47}{12}\)