Đốt nóng 2,4g trong kim loại M trong khí oxi dư, thu được 4g chất rắn.Xác định kim loại M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đốt cháy 13gam một kim loiaj hóa trị ll trong oxi dư,thu được 16,2 gam chất rắn.xác định kim loại đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(pthh:2A+O_2\overset{t^o}{--->}2AO\)
Ta có: \(m_{O_2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_A=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là kim loại kẽm (Zn)
Gọi X là kim loại hóa trị II
Pt : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO|\)
2 1 2
0,2 0,1
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_X+m_{O2}=m_{XO}\)
\(13+m_{O2}=16,2\)
\(\Rightarrow m_{O2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại X là kẽm
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(n\) là hóa trị của M.
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
Theo phương trình:
\(\dfrac{2,4}{M_M}\cdot2=4\cdot\dfrac{4}{2M_M+16n}\)
\(\Rightarrow M=12n\)
Nhận thấy \(n=2\left(tm\right)\)\(\Rightarrow M=24\)
Vậy M là magie Mg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).
Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).
Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).
Với n=1, MM=12 (loại).
Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).
Với n=3, MM=36 (loại).
Công thức của oxit cần tìm là MgO.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1: Nếu M là kim loại đứng trước Mg.
M(NO3)n ---> M(NO2)n + n/2O2
9,4/(M+62n) = 4/(M+44n). Hay M < 0 loại.
TH2: Nếu kim loại M thuộc các kim loại từ Mg đến Cu thì:
2M(NO3)n ---> M2On + 2nNO2 + n/2O2
9,4/(M+62n) = 2.4/(2M + 16n). Hay M = 32n.
Vậy n = 2, M = 64 (Cu).
TH3: Nếu kim loại M đứng sau Cu:
M(NO3)n ---> M + nNO2 + n/2O2
9,4/(M+62n) = 4/M. Hay M = 45,9n (loại).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Link tham khảo: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20131208073214AAr3rob
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi: kim loại : R ( hóa trị n)
4R + nO2 -to-> 2R2On
4R_____________2(2R + 16n)
1_________________1.667
<=> 1.667R*4 = 4R + 32n
<=> R = 12n
BL :
n= 2 => R = 24
Vậy: R là : Mg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+O_2\xrightarrow[]{t^o}2RO\)
0,1<-0,05
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là Mg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
Gọi X lak tên kim loại đó
Theo đề ra ta có : \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)
Ta có : \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\); \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)
Từ PT -> \(n_X=n_{XO}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)
Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)
-> Kim loại đó lak Zn
Câu 2 :
PTHH : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT -> \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D
M + C l 2 → t 0 M C l 2
n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71
=> M = 24 (Mg)
Gọi n là hóa trị của M.
\(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)
Theo phương trình:
\(\dfrac{2,4}{M_M}\) ⋅ 2 = 4 ⋅ \(\dfrac{4}{2M_M+16_N}\)
⇒ M = 12 n
Nhận thấy n = 2 ( tm )
⇒ M = 24
Vậy M là magie(Mg).
bạn có thể cho mình biết M hoá trị mấy không?