Cho a2k=-5. Tính 2a6k-4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phương trình đã cho là f(x)
Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)
f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)
Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)
Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ
Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 là tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ
Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)
Vậy f(x) không có nghiệm nguyên
A = 1+5^2+5^3+5^4+...+5^2018+5^2019
5A = 5^1+5^3+5^4+...+5^2018+5^2019+5^2020
5A - A = 5^2020 + 5 - 1
4A = 5^2020 + 4
4A + 1 = 5^2020 + 4 - 1
4A - 1 = 5^2020 + 3
Điền số hay điền dấu vậy ạ?
Điền số thì là:
102=1+2
123=1+2+3
284=2+3+4+5
501=5
a) \(\dfrac{2}{9}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{37}{45}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{37}{45}-\dfrac{3}{45}=\dfrac{34}{45}\)
b) \(\dfrac{5}{12}\times\dfrac{4}{5}\div4=\dfrac{1}{3}\div4=\dfrac{1}{12}\)
c) \(\dfrac{8}{9}-\dfrac{4}{15}\div\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{9}\)
Viết vậy đúng đó em
A = 5/(3.7) + 5/(7.11) + 5/(11.15) + ... + 5/(2019.2023)
= 5/4 . [4/(3.7) + 4/(7.11) + 4/(11.15) + ... + 4/(2019.2023)]
= 5/4 . (1/3 - 1/7 + 1/7 - 1/11 + 1/11 - 1/15 + ... + 1/2019 - 1/2023)
= 5/4 . (1/3 - 1/2023)
= 5/4 . 2020/6069
= 2525/6069
2:
a: \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)=-\dfrac{1}{3}\cdot2=-\dfrac{2}{3}\)
1:
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(=-4-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 1:
\(A=\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)
\(A=\left(7-6-5\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\)
\(A=-4-\dfrac{3+5-7}{4}+\dfrac{1+4-5}{3}\)
\(A=-4-\dfrac{1}{4}+\dfrac{0}{3}\)
\(A=-\dfrac{16}{4}-\dfrac{1}{4}+0\)
\(A=\dfrac{-16-1}{4}\)
\(A=-\dfrac{17}{4}\)
Bài 2:
\(\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-4-6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-10}{5}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot-2\)
\(=-\dfrac{2}{3}\)