Quan sát hình 34.1 và 34.2, nhận xét về kích thước và môi trường sống của thực vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
→ Nhận xét sự thay đổi về kích thước, hình thái và các cơ quan của cây hoa hướng dương:
- Về kích thước của cây: tăng dần.
- Về hình thái và các cơ quan của cây: có sự phát sinh hình thái các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, hạt của cây theo từng giai đoạn.
tham khảo
Cây càng trường thành hệ rễ, lá, thân cây càng phát triển về cấu trúc và kích thước. Đến thời điểm thích hợp cơ quan sinh sản của cây (Hoa) sẽ được tạo ra giúp cây duy trì nòi giống.
- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng.
- Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.
1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)
2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…
Tham khảo!
Kích thước của các quần thể theo thứ tự tăng dần là voi → hươu → thỏ → chuột. Trong khi đó, kích thước cơ thể của các loài theo thức tự tăng dần là chuột → thỏ → hươu → voi. Như vậy, kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn hơn và ngược lại.
Sinh vật trong các môi trường sống khác nhau trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng về số lượng loài.
Ví dụ: Ở hoang mạc: xương rồng, lạc đà, cây lê gai,…
Ở rừng nhiệt đới: thỏ, khỉ, chim, sóc, rùa, chuột, rêu,….
- Loài thực vật nhỏ nhất là rêu và lớn nhất là cây chò.
- Các loài thực vật xung quanh em không những chủng loại phong phú mà kích thước và hình dạng của các loài cũng có rất nhiều sự khác nhau (có loài kích thước nhỏ bé nhưng cũng có loài kích thước to lớn).
Tham khảo
1. Nhận xét về môi trường sống của thực vật và động vật trong các hình:
1. Môi trường sống của kanguru đang bị đe dọa bởi việc cháy rừng.
2. Môi trường sống của cá dưới nước bị cạn kiệt.
3. Cây cỏ thiếu nước, đất nứt nẻ.
4. Môi trường sống của trâu hạn hán, nứt nẻ, thiếu nước.
5. Chất thải chưa được xử lí thải trực tiếp ra sông, ao hồ.
6. Mưa lũ, ngập lụt
2. Dự đoán điều sẽ xảy ra với thực vật và động vật khi sống trong môi trường đó: tất cả thực vật và động vật ở các hình trên sẽ đi đến nguy cơ bị chết
=> Cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Tên sinh vật | Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng | Biện pháp ứng dụng | Lợi ích |
Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít,…) | Côn trùng thường bị thu hút bởi ánh sáng | Dùng đèn bẫy côn trùng hại cây trồng | Tiêu diệt các loài côn trùng gây hại cho cây trồng để bảo vệ cây trồng |
Chim | Các loài chim thường rất sợ người | Dùng bù nhìn đuổi chim hại cây trồng | Xua đuổi các loài chim gây hại cho cây trồng để bảo vệ năng suất của cây trồng |
a)
- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng
- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang
- Nhận xét các động vật quan sát được:
Tên động vật | Hình dạng | Kích thước | Cơ quan di chuyển | Cách di chuyển |
Chim bồ câu | Thân hình thoi | Khoảng 500g | Cánh, chân | Bay và đi bộ |
Châu chấu | Thân hình trụ | Khoảng 3 – 5g | Cánh, chân | Bay, bò, nhảy |
Sâu | Thân hình trụ | Khoảng 1 – 2g | Cơ thể | Bò |
b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:
- Có ích:
+ Chim bắt sâu hại cây
- Có hại:
- Sâu và châu chấu ăn lá cây
c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:
Tên động vật | Đặc điểm |
Sâu bướm | Thân có màu xanh giống màu lá |
Bọ que | Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây |
Châu chấu | Thân có màu xanh giống màu lá |
- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.
`-` Kích thước của mỗi loài thực vật là khác nhau, có cây chỉ cao được vài `mm,` có cây thì cao tới vài `m`.
`-` Môi trường sống từng loài rất đa dạng. Có loài sống ở các vùng đồi núi, có loài sống ở sa mạc, có loài sống ở vùng nước lợ, ...