K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

Tử sô hơn nhau 1 đơn vị => nhân tử và mẫu cả 2 phân số với 3 ta sẽ có 2 phân số có cùng mẫu và tử số hơn nhau 3 đơn vị => có 2 số ở giữa.

\(\frac{12}{24}\)x 3 = \(\frac{36}{72}\)

\(\frac{13}{24}\)x 3 = \(\frac{39}{72}\)

=> 2 phân số ở giữa là \(\frac{37}{72}\)và \(\frac{38}{72}\)

Không biết là mình hiểu có đúng đề không nữa.

29 tháng 3 2017

ta đổi\(\frac{12}{24}=\frac{36}{72}\\ \frac{13}{24}=\frac{39}{72}\\ \frac{37}{72},\frac{38}{72}\)

28 tháng 8 2015

Tổng 3 số là \(\frac{13}{36}\times3=\frac{13}{12}\)

Tổng hai số đầu là \(\frac{5}{12}\times2=\frac{5}{6}\)

Tổng hai số sau là \(\frac{7}{24}\times2=\frac{7}{12}\)

Số thứ nhất là \(\frac{13}{12}-\frac{7}{12}=\frac{1}{2}\)

Số thứ ba là \(\frac{13}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{4}\)

Số thứ hai là \(\frac{13}{12}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{3}\)

28 tháng 11 2017

Mình cũng đang định hỏi câu này đây

\(\dfrac{18}{6}=18:6\)

\(\dfrac{50}{10}=50:10\)

\(\dfrac{15}{15}=15:15\)

\(\dfrac{12}{24}=12:24\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

$\frac{4}{3} = \frac{{4 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{24}}{{18}}$

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số $\frac{4}{3}$ và $\frac{{12}}{{18}}$, ta được các phân số $\frac{{24}}{{18}}$ và $\frac{{12}}{{18}}$

Vậy câu đúng là a; câu sai là b , c

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

15 tháng 9 2021

PS thứ 1: \(\dfrac{1}{2}\)

PS thứ 2: \(\dfrac{1}{3}\)

PS thứ 3: \(\dfrac{1}{4}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2021

Lời giải:

Tổng của ba phân số là: $\frac{13}{36}\times 3=\frac{13}{12}$

Tổng của phân số I và II là: $\frac{5}{12}\times 2=\frac{5}{6}$

Tổng của phân số II và III là: $\frac{7}{24}\times 2=\frac{7}{12}$
Phân số thứ III là: $\frac{13}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{4}$

Phân số thứ I là: $\frac{13}{12}-\frac{7}{12}=\frac{1}{2}$

Phân số thứ II là: $\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}$