Nêu kết quả các thí nghiệm và giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
Hiện tượng:
-Nước brom mất màu
-Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol
1 cách tiến hành thí nghiệm
B1; dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cầ tây ( gần sát gốc ) rồi cắp vào cốc thủy tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. sau khoảng 30- 60 phút, quan sát sự thay đổi màu ở cuống và lá cây cần tây ở cốc nước pha màu xanh và cốc nước pha màu đỏ
B2 ; dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cầ tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắng
B3; sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá
2 kết quả thí nghiệm
- lá cây cần tây bị nhuộm màu cùng mà nước pha. khi cắt ngang thân cây ta thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm
3 giải thích thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- nước sẽ được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực thoát hơi nước của lá
- mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước
- nước được vận chuyển trong cây nhờ động lực thoát hơi nước ở lá
Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa
- An và Dũng sẽ đặt cây vào trong cái cốc sau đó đặt trong túi bóng đen để quá trình hô hấp diễn ra, sau khoảng 4- 6h, 2 bạn đưa que diêm đang cháy vào trong cốc, nếu que diêm bị tắt chứng tỏ cây đã lấy khí oxi của không khí, tạo ra khí cacbonic.
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 ta có thể trả lời câu hỏi đầu bài: Lá cây có hô hấp, khi hô hấp lá cây lấy khí oxi và tạo ra khí cacbonic, khí cacbonic không duy trì sự cháy nên ta có thể dùng que diêm đang cháy để kiểm tra vì nó sẽ làm que diêm tắt.
+ Đối với chùm sáng trắng có thể có hai giả thuyết mà ta không biết giả thuyết nào đúng, nếu không làm thêm thí nghiệm. Đó là:
- Chùm sáng trắng dễ bị nhuộm màu bởi các tấm lọc màu.
- Trong chùm ánh sáng trắng có vô số màu trong đó có ánh sáng đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua.
+ Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua được tấm lọc màu đỏ
+ Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
Mô tả thí nghiệm:
- Lấy 100cm3 nước và 50cm3 sirô đổ chung vào bình, ta thu được thể tích hỗn hợp là 140cm3.
- Giải thích: Khi đổ nước vào sirô chung với nhau thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử sirô làm cho thể tích hỗn hợp giảm. Điều này chứng tỏ: giữa các phân tử có khoảng cách.
- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
- Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?
- Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm kiểm tra vai trò của nước đối với cây.
- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ héo dần và có thể sẽ chết.
- Thí nghiệm:
+ Tiến trình : Bỏ vào cốc một 10 hạt đậu.
Bỏ vào cốc hai 10 hạt đậu nhưng ngập nước.
Bỏ vào cốc ba 10 hạt đậu lót bông ẩm.
+ Kết quả: Sau một thời gian cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm . Cốc 3 nảy mầm
+ Giải thích: Vì : + Cốc 1 thiếu nước
+ Cốc 2 thiếu khí, thừa nước
+ Cốc 3 đủ nước và khí
+ Kết luận: hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm , không khí thích hợp.
Thí nghiệm A:
KQ: thân cây bị uốn cong
Giải thích: vì ánh sáng chiếu từ bên thành của hộp sang
THí nghiệm B
KQ: thân cây vẫn thẳng
Giải thích: vì ánh sáng chiếu từ phía trên xuống