Giải thích vì sao hàm lượng carbon dioxide cao thì tốc độ hô hấp giảm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đó thì nó sẽ giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của thực phẩm, giúp con người bảo quản thực phẩm lâu hơn
.Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng carbon dioxide
B. Giảm bụi và khí độc, hấp thụ carbon dioxide (khí cacbonic) và cung cấp oxygen (oxi)
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng oxygen.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng carbon dioxide
Câu 12: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín?
A. Bèo tấm. B. Nong tằm. C. Vạn tuế D. Rau sam.
Câu 13: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, bò.
Câu 14: Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Bạch tuộc
(3) Ếch (7) Tôm
(4) Cá sấu (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
A. (1), (3), (5), (7). B. (2), (4), (6), (8).
C. (3), (4), (5), (8). D. (1), (2), (6), (7).
Câu 15: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên?
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
Câu 16: Con đường lây truyền nào sau đây không lây truyền bệnh lao phổi?
A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh. B. Thông qua đường tiêu hóa
C. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu
Câu 17: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
Câu 18: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 19: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?
A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục
C. Trùng giày. D. Trùng biến hình
Câu 20: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông. D. Đông trùng hạ thảo.
Giải
Đổi: 5l = 5000ml
a) Hàm lượng Hb trong 5000ml máu là: \(\frac{5000}{100}\). 15 = 750 (g)
750g Hb liên kết được số ml oxi là: \(\frac{750}{15}\). 20 = 1000 (ml)
Vậy người bình thường có 1000ml = 1l oxi
b) Ở vùng núi có độ cao 4000m thì lượng oxi giảm nên khi người ấy sống ở vùng núi cao thì lượng Hb sẽ tăng để có thể liên kết được đủ lượng oxi cần thiết cho cơ thể.
c) So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao nhịp tim tăng vì cần nhiều máu để có nhiều Hb giúp vận chuyển oxi. Nhịp hô hấp tăng để lấy được nhiều oxi hơn cho cơ thể.
Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Phương trình này không chính xác
Vì ở sản phẩm thu được thiếu năng lượng(ATP)
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ,giải phóng năng lượng. Hô hấp tế bào gồm các phản ứng hoá học với sự xúc tác của các enzyme.
Các phản ứng này thì lại phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ của tế bào.
mà nước lại vừa là môi trường vừa là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng hoá học đó.
=>Hàm lượng nước và nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
Khi vận động mạnh như chơi thể thao, lao động nặng,… cơ thể hoạt động liên tục nên cần sử dụng nhiều năng lượng. Lúc này, quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh để đáp ứng nhu cầu năng lượng của cơ thể. Do đó:
- Nhịp hô hấp của cơ thể tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ oxygen – nguyên liệu của quá trình hô hấp tế bào và đào thải kịp thời khí carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào.
- Quá trình hô hấp ngoài giải phóng năng lượng cho cơ thể sử dụng còn giải phóng ra nhiệt. Do đó, khi quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh, nhiệt lượng tỏa ra càng nhiều khiến nhiệt độ cơ thể tăng hơn mức bình thường.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3) và (4) ¦ Đáp án C.
(2) sai. Vì nếu nhiệt độ quá cao thì tăng nhiệt độ sẽ làm ức chế hô hấp
Vì C tạo 2 liên kết đôi với các nguyên tử O tạo thành hợp chất carbon dioxide (sp duy nhất), nên KL của carbon dioxide bằng tổng khối lượng carbon và oxygen.
CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp. Các phản ứng giải phóng CO2 trong quang hợp là các phản ứng thuận nghịch. Nếu hàm lượng CO2 trong môi trường cao sẽ làm cho phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch và hô hấp bị ức chế.