Tính một cách hơp lí:
1820:[5.79-(125+5.49)+5.21]=
Mng giúp mình với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1650 : [ 5 . 79 . ( 125 + 5 . 49 ) + 5 . 21 ]
= 1650 : [ 5 . ( 79 + 21 ) . ( 125 + 245 ) ]
= 1650 : [ 5 . 100 . 370 ]
= 1650 : [ 500 . 370 ]
= 1650 : 185000
= \(\dfrac{1650}{185000}\)
= \(\dfrac{33}{3700}\)
1) Tính
a) 10-(-7)+36-(-106)
= 10 + 7 + 36 + 106
= 17 + 36 + 106
= 53 + 106
= 159
b) 129 - 5. {29-(6-1)2 }
= 129 - 5. { 29 - 52 }
= 129 - 5. { 29 - 25 }
= 129 - 5. 4
= 129 - 20
= 109
c) 42-(-50) + (-42) - 120
= 42+ (-42) - ( 120 - 50 )
= 0 - 70
= - 70
Bài 2:
a: 15;20;35 đều chia hết cho x
x lớn nhất
Do đó: x=ƯCLN(15;20;35)=5
b: =>x=ƯCLN(12;54)=6
c: x chia hết cho 10 và 15
nên \(x\in B\left(30\right)\)
mà x<100
nên \(x\in\left\{30;60;90\right\}\)
d: x chia hếtcho 12 và 18
mà x<250
nên \(x\in\left\{36;72;108;144;180;216\right\}\)
125 : 0,125 + 125 : 0,25 + 25 : 0,5
= 125 x 8+ 125x 4 + 25 x 2
=1000 + 500 + 50
= 1500 + 50
= 1550
Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!
.......
Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có 2 trường hợp.
+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)
+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)
1) A=\(\dfrac{7}{1.3}+\dfrac{7}{3.5}+\dfrac{7}{5.7}+...+\dfrac{7}{99.101}\)=\(\dfrac{7.2}{1.3.2}+\dfrac{7.2}{3.5.2}+\dfrac{7.2}{5.7.2}+...+\dfrac{7.2}{99.101.2}\)=
\(\dfrac{7}{2}\left(\text{}\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\right)\)=
\(\dfrac{7}{2}\left(\text{}1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)=
\(\dfrac{7}{2}\left(\text{}1-\dfrac{1}{101}\right)\)=\(\dfrac{7}{2}.\dfrac{100}{101}=\dfrac{350}{101}\)
2) A=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{4}{7.11}+\dfrac{5}{11.16}\)=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}\)
=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\)=\(1-\dfrac{1}{16}=\dfrac{15}{16}\)
\(a,=-17+91-91+17+2011=\left(-17+17\right)+\left(91-91\right)+2011\)
\(=0+0+2011=2011\)
`1820:[5.79-(125+5.49)+5.21]`
`= 1820:[5.79-(125+245)+105]`
`= 1820:(5.79- 370+105)`
`= 1820:(395- 370+105)`
`= 1820:(25+105)`
`= 1820:130`
`=14`