Quan sát Hình 4.2, cho biết số proton, electron trong nguyên tử oxygen
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Một nguyên tử magnesium (Mg) gồm: 12 proton, 12 electron.
Khối lượng nguyên tử Mg bằng 12 + 12 = 24 amu.

`a,` Carbon:
`p = 6 , e = 6 , n = 6`
`Alu``mi``nium:`
`p = 13 , n = 14 , e = 13`
`b,`Khối lượng nguyên tử của Carbon: `p+n = 6+6 = 12 <am``u>`
Khối lượng nguyên tử của Nhôm: `p+n = 13+14 = 27 <am``u>`

Nguyên tử `O` liên kết với nguyên tử `H` theo cách dùng chung electron, vỏ nguyên tử lớp oxygen giống lớp vỏ của nguyên tử khí hiếm `Ne`.

Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron, nghĩa là số điện tích dương và số điện tích âm bằng nhau nên nguyên tử trung hoà điện.

`#3107.101107`
a.
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`
`=> p + n + e = 48`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 48`
Mà số hạt `p = n`
`=> 3p = 48`
`=> p = 48 \div 3`
`=> p = 16`
Vậy, số `p = n = e = 16`
b.
Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)
c.
Bạn tham khảo mô hình NT X:
- X có `3` lớp electron
- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

Ta có: \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
\(\Rightarrow Z\le N\le1,5Z\)
\(\Rightarrow3Z\le2Z+N\le3,5Z\)
Vậy ta có : \(3Z\le24\le3,5Z\)
=> \(6,86\le Z\le8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}Z=7\left(N\right)\\Z=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=10\\N=8\end{matrix}\right.\)
Mà theo đề bài : \(1\le\dfrac{N}{Z}\le1,5\)
=> Chỉ có O thỏa mãn
=> Z là O , số P= số E =8 , N=8
b) Cấu hình E: 1s22s22p4

Với 9 electron, cấu hình electron sẽ là 1 s 2 2 s 2 2 p 5

- Số electron dùng chung của nguyên tử H và O là 4
- Trong phân tử nước:
+ Nguyên tử O có 8 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm Ne
+ Nguyên tử H có 2 electron lớp ngoài cùng => Giống khí hiếm He
Số hiệu nguyên tử Z=8
Khối lượng nguyên tử: 16 (um)
Số P = Số E = Z = 8
số p = số e =8