cmr:hai sô lẻ liên tiêp thì bao giơ cung nguyên to cung nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ thui ! xem trong bảng số nguyên tố ý ! trong sgk toán có mà ! k có thì chịu !!!
Gọi hai số lẻ đó là 2k + 1 và 2k + 3 (k \(\in\) N).
Đặt ƯCLN(2k+1; 2k+3) = p
\(\Rightarrow\) 2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) (2k+3) - (2k+1) = 2 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) p \(\in\) {1;2}
Trường hợp p = 2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ
Do đó p = 1 => Hai số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.
Gọi hai số đó là 2k+1;2k+3(k thuộc N) va UCLN(2k+1;2k+3)=d
=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)
=>\(2k+1-2k+3⋮d\)
=>2 chia hết cho d =>UCLN(2k+1;2k+3) thuoc {1,2}
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>UCLN(2k+1;2k+3)=1
=>2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vì trong 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 4.
\(\Rightarrow\)Vậy số đó chia hết cho 4
Giải:
Đặt \(d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)\)
Ta có:
\(n+2⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)
\(2n+5⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5-2n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=UCLN\left(n+2;2n+5\right)=1\)
\(\Rightarrow n+2\) và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯCLN( n+2 ; 2n + 5 )
\(\Rightarrow\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\)
=> (2n+5) - 2(n+2) ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d = 1
Vậy ...............
gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2;a+3;a+4
a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=a.5+(1+2+3+4)
=a.5+10=1215
a.5=1215-10
a.5=1205
a=1205:5
a=241
vậy 5 số tự nhiên liên tiếp là : 241;242;243;244;245
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k +1 và 2k +3 (k \(\varepsilon\)N)
Gọi ƯCLN(2k +1, 2k + 3) = d
=> 2k + 1 \(⋮\)d và 2k + 3\(⋮\)d
=> 2k + 3 - 2k -1 \(⋮\)d
=> 2\(⋮\)d. Mà 2k + 1 \(⋮\)d và 2k + 3\(⋮\)d và 2k + 1 và 2k + 3 đều lẻ
=> d = 1. Do đó: 2k + 1 và 2k + 3 nguyên tố cùng nhau => ĐPCM