K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2023

Số chia hết cho 5 và 9 thì số đó chai hết cho 45 vì \(5\cdot9=45\)

Để số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5.

Để số chia hết cho 9 thì tổng chữ số phải chia hết là 9.

Gọi số đó là \(\overline{1x34y}\)

Nếu \(y=0\) thì \(x=1\)

Nếu \(y=5\) thì \(y=5\)

Vậy bài này có 2 số thỏa mãn là 11340 và 15345

 

3 tháng 2 2016

a=3 ;  b=7  ;ab=37

12 tháng 9 2023

109 nha bạn ê

21 tháng 7 2019

1879ab ÷45(a=2;b=0)

Vậy 187920÷45

=4176

87a9b ÷22(a=4;b=4)

Vậy 87494÷22

=3977

21 tháng 7 2019

\(a)1879ab⋮45\)

\(\Rightarrow1879ab⋮5;1879ab⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;5\)

\(b=0\Rightarrow1+8+7+9+a⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;a=2\)

\(b=5\Rightarrow1+8+7+9+a+5⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;a=6\)

19 tháng 11 2017
1.Vi chia hết cho 5 nên x có thể là 0 hoặc 5 mà số đó còn chia hết cho 9 nên: (2+3+7+1+x)phải chia hết cho 9. Nếu x là 0 thì: (2+3+7+1+0)=13 sẽ không chia hết cho 9, nếu x=5: (2+3+7+1+5)=18 sẽ chia hết cho 9. Vậy x= 5 2.Dau hiệu chia hết cho 45 là vừa chia hết cho 5 và 9.x có thể là 0 hoặc 5. Nếu x là 0: (2+y+7+1+0)phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 8. Nếu x bằng 5: (2+y+7+1+5) phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 3.Vay x=0 ; 5. y=3 ; 8.
20 tháng 11 2017

HOÀNG TÚ UYÊN ƠI CHO MÌNH HỎI TÍ :

Ở CÂU 2 TẠI SAO x CÓ THỂ LÀ 0 HOẶC 5 BẠN GIẢI THÍCH TÍ CHO MÌNH ĐƯỢC KO
 

16 tháng 7 2017

Ta có : 90 = 5 . 8 . 2 

+, Để A chia hết cho 2 và 5 => y=0

 Ta được số 25a4a0

+, De 25a4a0 chia hết cho 9 thì 2+5+4+a+a+0=11+2a cũng phải chia hết cho 9 

   => a=7

Vậy với y=0 ; a=7 ta được số 2542420

2 tháng 7 2020

Bài làm:

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+\frac{11-9}{9.11}\right).y=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{11}.y=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{4}{3}:\frac{10}{11}=\frac{4}{3}.\frac{11}{10}=\frac{22}{15}\)

Chú ý dấu \(\left(.\right)\)là dấu \(\left(\times\right)\)

Vậy \(y=\frac{22}{15}\)

2 tháng 7 2020

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{11}\right).y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\frac{10}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{11}.y=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow y=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}=\frac{22}{15}\)

LƯU Ý:các dấu chấm(.) là dấu nhân ^^.

20 tháng 11 2017

dedjdjolukjoihdiujiopjuihiuhikkieefioopkioopikihfyenkxder