Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án nào sau đây là đúng:
A.−10 là ước của 4
B.−10 là bội của 2
C.−10 là bội của 4
D.−10 là ước của 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)tìm các bội của 4 trong các số:8;14;20;25
Các bội của 4 : 8, 20 vì :\(8⋮4\)
\(20⋮4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vào đây http://olm.vn/hoi-dap/question/114320.html
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 8; 20 b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
Bài giải:
a) 8; 20
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tìm các bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.
Bài giải:
a) 8; 20 b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
c) 4k, với k ∈ N.
a) Bội của 4 là: 8; 20
b) A = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)
b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }
c) B(4) = 4k ( k thuộc N)
Bài 2
a) Ư(4) = { 1;2;4}
b) Ư(6) = { 1;2;3;6}
c) Ư(9) = { 1;3;9}
d) Ư ( 13) ={ 1;13}
e) Ư (1) = {1}
bài 111
a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.
Vậy bội của 4 là 8; 20.
b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.
Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.
bài 112
a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4
Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}
b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.
Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.
c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9
Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.
d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.
Vậy Ư(13) = {1; 13}
e) Ư(1) = 1.
c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).
Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).
\(\Rightarrow\)\(2c+4⋮c-1\)\(\left(c\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\)\(2c+4-2\left(c-1\right)⋮c-1\)
\(\Rightarrow\)\(2c+4-2c+2⋮c-1\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮c-1\)
\(\Rightarrow\)\(c-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(c\in\left\{2;0;-1;3;4;-2;7;-5\right\}\)
2c+4 chia hết cho c-1
=>2(c-1)+6 chia hết cho c-1
=>6 chia hết cho c-1
=>c-1 thuộc Ư(6)=(-1;1;-2;2;-3;3;-6;6)
vậy c thuộc(0;2;-1;3;-2;4;-5;7)
k mik nhoa