N - 8 chia hết cho n + 9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) - Xét trường hợp chia hết cho 2
+ Vì n và n + 1 là hai số liên tiếp nên n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.
- Xét trường hợp chia hết cho 3.
+ Nếu n chia hết cho 3 thì n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3.
Vậy n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2.
Mà n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 3 và 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 6 (đpcm)
b) 10^9 + 2 = 100.....02.
Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 + 0 +... + 0 + 2 = 3 => 10^9+2 chia hết cho 3(đpcm)
c) 10^10 - 1 = 99...99
Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)
d) 10^8 - 1 = 99...9
Vì các chữ số của số trên đều là 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^10 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)
E) 10^8 + 8 = 10...08
Tổng các chữ số của số trên là: 1 + 0 + 0 +... + 0 + 8 = 9 => Nó chia hết cho 9 => 10^8 + 8 chia hết cho 9 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a)
Chứng minh chiều \("\Rightarrow"\) :
Ta có : \(abcd⋮99\Rightarrow ab.100+cd⋮99\)
\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)
Mà : \(99ab⋮99\Rightarrow ab+cd⋮99\) ( đpcm )
Chứng minh chiều \("\Leftarrow"\) :
Ta có : \(ab+cd⋮99\)
\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)
\(\Rightarrow100ab+cd⋮99\)
hay : \(abcd⋮99\) ( đpcm )
b) Ta có :
\(abcd=1000a+100b+10c+d\)
\(=100ab+cd\)
\(=200cd+cd=201cd\)
Mà \(201⋮67\Rightarrow ab=2cd⋮67\) ( đpcm )
c) Gọi số tự nhiên ba chữ số đó là \(aaa\)
Ta có : \(aaa=a.111=a.37.3⋮37\)
\(\Rightarrow\) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37 ( đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(n=0\) thì \(10^n-1⋮9\)
\(n=1\) thì \(10^n-1⋮9\)
Giả sử \(10^n-1⋮9\) với \(n=k\),ta sẽ chứng minh điều đó cũng đúng với \(n=k+1\)
Thật vậy:
Với n=k+1 thì \(10^n-1=10^{k+1}-1=10^k.10-1=10.\left(10^k-1\right)+9⋮9\left(đpcm\right)\)
Câu sau tương tự thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 3n + 6 chia hết cho n
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 6 chia hết cho n thì 6 phải chia hết cho n
=>n ЄƯ {1;2;3;6} vậy n = 1 ; 6 ;2;3
b, (5n-5)chia hết cho n
vì 5n chia hết cho n => để 5n - 5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n
=>n Є {1;5} vậy n = 1 ; 5
Để mk làm tiếp mấy bài còn lại nhé!
c) ta có: 3n + 9 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 + 3 chia hết cho n + 2
3.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2
mà 3.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 3 chia hết cho n + 2
...
bn tự làm tiếp nhé!
d) ta có: 4n + 8 chia hết cho n - 2
=> 4n - 8 + 16 chia hết cho n - 2
4.(n-2) + 16 chia hết cho n - 2
mà 4.(n-2) chia hết cho n - 2
=> 16 chia hết cho n - 2
...
e) ta có: 3n + 8 chia hết cho 2n + 1
=> 2.(3n+8) chia hết cho 2n + 1
6n + 16 chia hết cho 2n + 1
6n + 3 + 13 chia hết cho 2n + 1
3.(2n+1) + 13 chia hết cho 2n + 1
mà 3.(2n+1) chia hết cho 2n + 1
=> 13 chia hết cho 2n + 1
...
\(\dfrac{n-8}{n+9}=1-\dfrac{17}{n+9}\)
Để \(n-8 \vdots n+9\) thì \(\dfrac{17}{n+9}\) là số nguyên
\(=>n+9 \in Ư_{17}\)
Mà \(Ư_{17}=\){\(\pm 1 ;\pm 17\)}
`@n+9=1=>n=-8`
`@n+9=-1=>n=-10`
`@n+9=17=>n=8`
`@n+9=-17=>n=-26`